VàI nét về tình hình hoạt động của các doanh nghiệp liên doanh tạI việt nam

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp nhằm tăng cường hiệu quả hoạt động liên doanh tại Công ty Dầu khái Đại Hải (Trang 29 - 33)

nghiệp liên doanh tạI việt nam

Hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài nói chung và hoạt động liên doanh với nớc ngoài nói riêng trong thời gian qua đã khẳng định vị thế và vai trò quan trọng trong nền kinh tế đất nớc. Từ năm 1986 đến nay, sau 17 năm kiên trì thực hiện đờng lối đổi mới, Việt nam đã đạt đợc những thành tựu đáng kể trên tất cả các lĩnh vực kinh tế – xã hội. Thời kỳ 1991-1995 GDP tăng bình quân hàng năm 8,2%; Thời kỳ 1996-2000 mặc dù chịu ảnh hởng bất lợi của khủng hoảng tài chính khu vực, mức tăng trởng GDP vẫn đạt bình quân gần 7%. Nhờ vậy, tổng GDP trong 10 năm 1991-2000 đã tăng hơn 2 lần, trên cơ sở đó đời sống nhân dân đợc cải thiện rõ rệt, đất nớc phát triển lên một tầng cao mới. Đến nay qua 16 năm thực hiện Luật đầu t nớc ngoài, đã có trên 3.600 dự án đầu t nớc ngoài đợc cấp giấy phép đầu t tại Việt nam, với số vốn đăng ký trên 41 tỷ đô la Mỹ (bao gồm cả vốn cấp mới và tăng vốn), trong đó có khoảng 2.900 dự án đang còn hiệu lực, với số vốn đăng ký 37,7 tỷ đô la Mỹ. Vốn thực hiện đến nay đạt 20 tỷ đô la Mỹ, chiếm 44% số vốn đăng ký. Hiện nay khu vực đầu t nớc ngoài đã tạo ra trên 13% GDP, trên 34% giá trị sản xuất công nghiệp, 23% kim ngạch xuất khẩu của cả nớc (không kể dầu khí), gần 7% nguồn thu ngân sách của cả nớc (không kể dầu khí), tạo việc làm cho hàng chục vạn lao động trực tiếp. Riêng trong lĩnh vực công nghiệp, tính đến hết tháng 9 năm 2001, có trên 1.800 dự án đang còn hiệu lực, chiếm 63% dự án của cả nớc (không kể dầu khí và các dự án đã bị rút giấy phép) với vốn đầu t đăng ký là 17,3 tỷ đô la Mỹ, chiếm 46% tổng vốn đầu t đăng ký còn hiệu lực của cả nớc; vốn thực hiện đạt

8,8 tỷ đô la Mỹ, chiếm 42%; tổng doanh thu hàng năm chiếm 72%; giá trị xuất khẩu chiếm 88% và nộp ngân sách chiếm 76% của toàn bộ khu vực có vốn đầu t nớc ngoài. Trong đó các dự án liên doanh với nớc ngoài chiếm già nửa. Qua các số liệu trên cho thấy các dự án liên doanh với nớc ngoài bao gồm cả trong lĩnh vực công nghiệp đã và đang chiếm một tỷ trọng lớn về số dự án, cũng nh vốn đầu t, góp phần tạo ra nhiều ngành nghề, sản phẩm mới, với trình độ công nghệ tiên tiến, đạt chất lợng cao, làm giảm áp lực tiêu dùng trong nớc và tham gia xuất khẩu, đóng góp đáng kể trong kết quả tổng thể đạt đợc của hoạt động đầu t nớc ngoài tại Việt nam thời gian qua, phù hợp với đờng lối, chủ trơng của Đảng và Nhà nớc trong việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hoá - hiện đại hoá phục vụ và phát triển đất nớc.

Tuy nhiên, bên cạnh những đóng góp to lớn của hoạt động liên doanh với n- ớc ngoài nói riêng và hoạt động đầu t nớc ngoài nói chung đối với nền kinh tế đất nớc thì từ năm 1997 trở lại đây nhịp độ thu hút đầu t nớcngoài đặc biệt hoạt động liên doanh với nớc ngoài có chiều hớng giảm sút. Bên cạnh những yếu tố khách quan nh ảnh hởng của cuộc khủng hoảng tài chính – kinh tế khu vực và sự cạnh tranh thu hút vốn đầu t nớc ngoài giữa các nớc ngày càng trở nên gay gắt , do những hạn chế của bản thân môi tr… ờng kinh doanh tại Việt nam, những bất cập của một số cơ chế, chính sách, công tác quản lý Nhà nớc về lĩnh vực này còn yếu kém, thủ tục hành chính phiền hà, tồn tại nhiều bất cập, thì sự giảm sút này còn có nguyên nhân do chính các doanh nghiệp Việt nam tham gia làm đối tác trong các liên doanh gây nên. Trong thời gian vừa qua xảy ra tình trạng có rất nhiều các công ty liên doanh sau một thời gian hoạt động đã đệ trình cơ quan chủ quản xin chuyển đổi thành Công ty 100% vốn đầu t nớc ngoài, nh Công ty TNHH Coca Cola Việt nam, Công ty TNHH Shell Codamo Việtnam, Một…

trong những nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên là do mâu thuẫn giữa bên Việt nam và nớc ngoài trong quá trình quản lý điều hành Công ty. Bên Việt nam vẫn cha thể làm quen đợc với những phơng pháp quản lý tiên tiến của bên nớc ngoài trong liên doanh, vẫn tồn tại cung cách quản lý lãnh đạo kiểu Việt nam: chậm chạp, không hiệu quả dẫn đến việc ra quyết định trong công ty liên doanh không đợc thuận lợi, thậm chí nhiều khi các đối tác trong công ty phải dùng đến biện pháp bỏ phiếu trong cuộc họp Hội đồng quản trị của công ty để biểu quyết cho một vấn đề mà hai bên không thể dung hoà quan điểm. Những ngời tham gia lãnh đạo công ty liên doanh do bên Việt nam cử ra do trình độ, tầm nhận thức hạn chế nên nhiều khi bên Việt nam cha phát huy đợc vai trò là chủ nhà với thủ tục hành chính, luật pháp, điều kiện kinh doanh, đặc tính ngời lao động Việt nam và đã không thể hiện đ… ợc mình là chỗ dựa vững chắc cho liên doanh khiến đối tác nớc ngoài cảm nhận rằng dờng nh bên Việt nam không vì lợi ích của Công ty liên doanh. Đây cũng là một hạn chế của hoạt động liên doanh do phía Việt nam đóng góp vốn bằng quyền sử dụng đất mà không phải góp vốn bằng tiền. Đặc biệt luật đầu t nớc ngoài tại Việt nam quy định về nguyên tắc nhất trí đối với những vấn đề lớn của Công ty liên doanh. Nguyên tắc nhất trí này mặc dù nhằm nâng cao vị thế của bên Việt nam trong liên doanh nhng đồng thời nó cũng ảnh hởng rất nhiều đến tiến độ ra quyết định trong những vấn đề quan trọng vì trong trờng hợp hai bên bất đồng quan điểm thì cứ phải bàn đi bàn lại nhiều lần, gây lãng phí thời gian, bỏ lỡ cơ hội kinh doanh. Đối với ngời nớc ngoài chữ “tín” đợc coi trọng hàng đầu, đã hứa đã nhận lời là phải thực hiện, nh- ng ở ngời Việt nam bất kể là những ngời ở chức vụ cao hay những cán bộ công nhân bình thờng phần đông thì lại có một thói quen xấu là dễ hứa và dễ quên. Chính điều này đã làm giảm độ tín nhiệm của nhà đầu t nớc ngoài đối với đối

tác Việt nam. Và nó đã giải thích vấn đề tại sao bên nớc ngoài cha thể cất nhắc những ngời Việt nam vào những vị trí quan trọng trong Công ty. Muốn khắc phục đợc tình trạng trên hơn ai hết các doanh nghiệp Việt nam tham gia liên doanh phải tự nhận thức và hoàn thiện mình, lấy nguyên tắc “Hai bên cùng có lợi” làm kim chỉ nam cho hoạt động liên doanh. Khi xảy ra mâu thuẫn phải xử lý những va chạm, mâu thuẫn này theo hớng củng cố sự hợp tác giữa hai bên, vì sự tồn tại và phát triển của công ty liên doanh. Đồng thời bên Việt nam phải lựa chọn kỹ các thành viên tham gia hội đồng quản trị và tham gia ban lãnh đạo công ty liên doanh với các tiêu chuẩn nh trọng chữ tín, có năng lực, bản lĩnh, có kiến thức kinh doanh để vừa có thể tham gia điều hành hoạt động của Công ty vừa đóng vai trò đối trọng trong quá trình ra quyết định cuối cùng của liên doanh trong việc so sánh với bên nớc ngoài. Bên Việt nam phải phát huy đợc vai trò chủ nhà, phải thể hiện đợc mình là chỗ dựa vững chắc không thể thiếu trong liên doanh trong việc giải quyết những những vấn đề về thủ tục hành chính, những quy định luật pháp, điều kiện kinh doanh …

Ch

ơng II

Thực trạng liên doanh với nớc ngoàI tạI công ty dầu khí đàI hảI (dhp)

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp nhằm tăng cường hiệu quả hoạt động liên doanh tại Công ty Dầu khái Đại Hải (Trang 29 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(76 trang)
w