Tiờu chuẩn húa, chuyờn nghiệp húa đội ngũ cụng chứng viờn

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN:Xã hội hóa công chứng ở Việt Nam hiện nay docx (Trang 112 - 114)

Cụng chứng là một nghề liờn quan trực tiếp, thường xuyờn, liờn tục đến quyền và nghĩa vụ dõn sự, lợi ớch hợp phỏp của cụng dõn và cỏc tổ chức với chức năng chớnh là cung ứng dịch vụ đảm bảo an toàn phỏp lý cho cụng dõn và cỏc tổ chức trong cỏc giao dịch dõn sự, kinh tế, thương mại. Đồng thời cụng chứng cũn cú chức năng hỗ trợ Nhà nước trong quản lý nhà nước và bổ trợ tư phỏp. Chớnh vỡ vậy, cụng chứng viờn - chủ thể duy nhất của hoạt động cụng chứng - cần được tiờu chuẩn húa, chuyờn nghiệp húa để đảm bảo chất lượng và hiệu quả hoạt động, nõng cao vai trũ, vị thế cụng chứng trong đời sống xó hội.

Điều 30 Nghị định 75/2000/NĐ-CP về cụng chứng, chứng thực đó cú quy định về điều kiện, tiờu chuẩn bổ nhiệm cụng chứng viờn tương đối chặt chẽ:

b- Cú bằng cử nhõn luật và chứng chỉ tốt nghiệp khúa đào tạo nghề cụng chứng.

c- Cú phẩm chất đạo đức tốt.

d- Cú thời gian cụng tỏc phỏp luật liờn tục từ 5 năm trở lờn, kể từ khi cú bằng cử nhõn luật; đối với những người đó cú thời gian cụng tỏc phỏp luật liờn tục từ 5 năm trở lờn trước khi cú bằng cử nhõn luật, thỡ thời gian cụng tỏc phỏp luật sau khi cú bằng cử nhõn luật ớt nhất là 2 năm liờn tục.

Tuy nhiờn, do cơ chế đào tạo và chất lượng đào tạo cơ bản cũng như đào tạo nghề cụng chứng thời gian qua cũn nhiều bất cập, do đú thực chất chất lượng đội ngũ cụng chứng viờn chưa thật sự được chuẩn húa.

Để chuẩn húa đội ngũ cụng chứng viờn phự hợp với điều kiện Việt Nam và thụng lệ quốc tế cần bỏm sỏt định hướng của Đảng về xõy dựng đội ngũ cỏn bộ tư phỏp và bổ trợ tư phỏp trong sạch, vững mạnh:

Tiếp tục đổi mới nội dung, phương phỏp đào tạo cử nhõn luật, đào tạo cỏn bộ nguồn của cỏc chức danh tư phỏp, bổ trợ tư phỏp; bồi dưỡng cỏn bộ tư phỏp, bổ trợ tư phỏp theo hướng cập nhật cỏc kiến thức mới về chớnh trị, phỏp luật, kinh tế, xó hội, cú kỹ năng nghề nghiệp và kiến thức thực tiễn, cú phẩm chất đạo đức trong sạch, dũng cảm đấu tranh vỡ cụng lý, bảo vệ phỏp chế xó hội chủ nghĩa [29].

Đỏp ứng yờu cầu trờn, để nõng cao chất lượng đội ngũ cụng chứng viờn theo hướng chuyờn nghiệp húa cần xõy dựng kế hoạch, chiến lược đào tạo toàn diện, đảm bảo chất lượng đồng bộ giữa đào tạo cơ bản, đào tạo nghề và đào tạo lại, chỳ trọng đào tạo nguồn cụng chứng viờn và đào tạo lại đối với cụng chứng viờn. Đối với cụng tỏc đào tạo nghề cụng chứng của Học viện Tư phỏp, cần xõy dựng chương trỡnh, giỏo trỡnh chuẩn và đội ngũ giỏo viờn chuyờn nghiệp, giàu kinh nghiệm thực tiễn. Đổi mới phương phỏp giảng dạy, kết hợp nhuần nhuyễn giữa giảng dạy lý thuyết và thực hành, chỳ trọng rốn luyện cỏc kỹ năng nghề nghiệp. Cần thiết phải

xõy dựng kế hoạch đào tạo lại (từ 3 đến 5 năm một lần) và kế hoạch bồi dưỡng, đào tạo tại chỗ định kỳ mỗi năm một lần (40 giờ) đối với cụng chứng viờn.

Xõy dựng quy tắc đạo đức nghề nghiệp của cụng chứng viờn đồng thời đảm bảo cỏc nguyờn tắc bổ nhiệm cụng chứng viờn với cỏc điều kiện bổ nhiệm, quy trỡnh bổ nhiệm chặt chẽ. Quy định chế độ tập sự hành nghề cụng chứng, ỏp dụng chế độ thi tuyển cụng chứng viờn, chế độ chứng chỉ hành nghề đối với cụng chứng viờn.

Tăng cường hợp tỏc quốc tế về cụng chứng, mở rộng giao lưu, tiếp xỳc giữa cụng chứng viờn Việt Nam với cụng chứng viờn cỏc nước. Thường xuyờn trao đổi, học hỏi kinh nghiệm, đảm bảo sớm nõng tầm cụng chứng viờn Việt Nam ngang tầm cụng chứng viờn khu vực và quốc tế.

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN:Xã hội hóa công chứng ở Việt Nam hiện nay docx (Trang 112 - 114)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(134 trang)