Hoàn thiện cơ chế quản lý cụng chứng

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN:Xã hội hóa công chứng ở Việt Nam hiện nay docx (Trang 110 - 112)

Để đảm bảo cụng chứng thật sự là một nghề, cú tớnh chuyờn mụn húa, chuyờn nghiệp húa cao, một nội dung quan trọng là phải xõy dựng cơ chế quản lý cụng chứng theo hướng vừa đảm bảo vai trũ quản lý của Nhà nước, vừa phỏt huy khả năng tự quản thụng qua tổ chức quản lý nghề cụng chứng. Phõn định rừ thẩm quyền quản lý nhà nước và thẩm quyền quản lý nghề cụng chứng; xỏc định rừ cơ chế phối hợp giữa quản lý nhà nước và quản lý nghề nghiệp để nõng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý.

Thẩm quyền quản lý nhà nước về cụng chứng thuộc Bộ Tư phỏp (ở trung ương) và cỏc Sở Tư phỏp (ở cấp tỉnh); bao gồm:

- Xõy dựng chiến lược, kế hoạch, hoạch định chớnh sỏch phỏt triển cụng chứng.

- Xõy dựng phỏp luật về cụng chứng.

- Hướng dẫn, kiểm tra việc thi hành cỏc văn bản phỏp luật về cụng chứng. - Chỉ đạo hoạt động cụng chứng trờn toàn quốc, đảm bảo để hoạt động cụng chứng ổn định, phỏt triển đồng bộ.

- Bổ nhiệm, miễn nhiệm cụng chứng viờn, cấp thẻ cụng chứng viờn, chứng chỉ hành nghề cụng chứng.

- Quyết định thành lập, giải thể cỏc phũng cụng chứng, phõn bổ cỏc phũng cụng chứng, cụng chứng viờn trờn phạm vi toàn quốc.

- Thụng qua điều lệ cụng chứng, quy tắc đạo đức nghề nghiệp của cụng chứng viờn.

- Đào tạo cụng chứng viờn

- Thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm, khen thưởng kỷ luật đối với cụng chứng viờn.

- Giải quyết khiếu nại, tố cỏo về cụng chứng.

Tổ chức quản lý nghề cụng chứng được tổ chức ở hai cấp: Hội đồng cụng chứng quốc gia và Hội đồng tự quản cấp tỉnh. Thành viờn của cỏc tổ chức tự quản này là cỏc cụng chứng viờn đương nhiệm (những người quản lý chuyờn trỏch khụng được hành nghề cụng chứng).

Hội đồng cụng chứng quốc gia là cơ quan tự quản cao nhất, đại diện cho toàn ngành cụng chứng Việt Nam, đặt bờn cạnh Bộ Tư phỏp.

Hội đồng tự quản cấp tỉnh là cơ quan đại diện cho cỏc cụng chứng viờn của mỗi tỉnh; đặt dưới Hội đồng cụng chứng quốc gia và cú quan hệ phối hợp chặt chẽ với cỏc Sở Tư phỏp cỏc tỉnh.

- Xõy dựng điều lệ cụng chứng và quy tắc đạo đức nghề nghiệp của cụng chứng viờn, trỡnh Bộ Tư phỏp thụng qua.

- Hướng dẫn nghiệp vụ cụng chứng.

- Bồi dưỡng định kỳ, bảo đảm nõng cao nghiệp vụ cho cụng chứng viờn. - Đề nghị Bộ trưởng Bộ Tư phỏp quyết định phõn bố cỏc phũng cụng chứng, cụng chứng viờn theo vị trớ địa lý, mật độ dõn cư và nhu cầu cụng chứng ở từng địa phương, khu vực.

- Xõy dựng chế độ thanh, kiểm tra và tiến hành thanh, kiểm tra định kỳ và đột xuất đối với hoạt động của cỏc phũng cụng chứng và cụng chứng viờn.

- Giải quyết khiếu nại của cụng chứng viờn đối với quyết định của trưởng phũng cụng chứng.

- Xem xột, kỷ luật đối với cụng chứng viờn vi phạm quy tắc đạo đức nghề nghiệp, điều lệ cụng chứng.

- Cho ý kiến về việc bổ nhiệm, miễn nhiệm cụng chứng viờn.

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN:Xã hội hóa công chứng ở Việt Nam hiện nay docx (Trang 110 - 112)