- Nhập khẩu các hàng hóa mang nhãn hiệu đ−ợc bảo hộ.
3.2 một số khuyến nghị hoàn thiện pháp luật về bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp đối với các dấu hiệu dùng để phân
quyền sở hữu công nghiệp đối với các dấu hiệu dùng để phân biệt sản phẩm, dịch vụ
Trên thế giới hiện nay, vấn đề vi phạm về SHTT đang làm đau đầu các cơ quan chức năng. Điều này càng trở nên quan trọng hơn khi xã hội đang ngày càng phát triển, đồng nghĩa với lợi nhuận đem lại do vi phạm SHTT nhất
là đối với nhóm đối t−ợng nhạy cảm là các dấu hiệu dùng để phân biệt sản phẩm, dịch vụ là vô cùng lớn, điều này lý giải tại sao các doanh nghiệp và cá nhân kinh doanh lại đang ngày càng vi phạm nhiều hơn trong lĩnh vực nàỵ Để hạn chế các hành vi này, các n−ớc trên thế giới đã có các quy định nghiêm ngặt hơn và các hành vi vi phạm cũng bị xử lý cao hơn.
Với mục tiêu để thực hiện thành công các mục tiêu cũng nh− định h−ớng phát triển trên của quốc gia, cá nhân tôi trong luận văn của mình xin đ−ợc đ−a ra một số đề xuất sau nhằm hoàn thiện, khắc phục những bất cập hiện tại của pháp luật về quyền SHCN nói chung và và bảo hộ quyền SHCN đối với các dấu hiệu dùng để phân biệt sản phẩm, dịch vụ nói riêng nh− sau:
+ Cần hoàn thiện hơn nữa các quy định của pháp luật về sở hữu công nghiệp đặc biệt đối với nhóm đối t−ợng là các dấu hiệu dùng để phân biệt sản phẩm, dịch vụ cho phù hợp với tình hình thực tế hiện nay khi chúng ta đã là thành viên của WTỌ
Luật SHTT 2005 đ−ợc xây dựng trong bối cảnh chúng ta đang gấp rút chuẩn bị các điều kiện cần thiết theo yêu cầu để gia nhập WTO và đảm bảo thi hành các cam kết quốc tế ghi nhận trong các điều −ớc quốc tế song ph−ơng và đa ph−ơng. Một đạo luật với 222 điều với chủ tr−ơng tập hợp tất cả các vấn đề liên quan đến SHTT đã đ−ợc xây dựng trong vòng 10 tháng. Mặc dù việc ra đời của đạo luật này đã đánh dấu một b−ớc phát triển v−ợt bậc mang tính b−ớc ngoặt của hệ thống pháp luật SHTT Việt Nam nói chung và hệ thống xác lập quyền SHCN nói riêng, tuy nhiên, với t− cách là một đạo luật, hơn nữa do thời gian soạn thảo gấp rút, luật không thể tránh khỏi những khiếm khuyết, thiếu sót do các điều kiện khách quan, chủ quan khác nhau [35].
Thứ nhất, vẫn còn thiếu quy định về các biện pháp chế tài đủ mạnh nh− quy định về các biện pháp khẩn cấp tạm thời đặc biệt riêng cho cơ chế thực thi quyền SHCN nói chung và đặc biệt là với nhóm đối t−ợng là các dấu hiệu dùng để phân biệt sản phẩm, dịch vụ nói riêng. Hiện tại việc quy định về các biện
pháp khẩn cấp tạm thời vẫn chỉ là các biện pháp thông th−ờng áp dụng đối với hàng hóa bị nghi ngờ xâm phạm, nguyên liệu, vật liệu sản xuất, kinh doanh hàng hóa đó nh− thu giữ, kê biên, niêm phong; cấm thay đổi hiện trạng; cấm di chuyển; cấm dịch chuyển quyền sở hữu, trong khi việc vi phạm quyền sở hữu công nghiệp với nhiều hình thức, mức độ rất khác nhau và càng ngày càng tinh vi hơn. Hiện tại, với sự mở rộng của th−ơng mại điện tử, thông qua các trang web bán đấu giá và bán lẻ trên Internet, nhiều sản phẩm đ−ợc chào bán và sẽ là rất khó kiểm soát nếu những hãng kinh doanh trung gian này không trung thực và nh− vậy ng−ời nắm giữ những nhãn hiệu th−ơng mại phải đối mặt việc bảo vệ quyền SHCN đối với nhãn hiệu của mình trong tr−ờng hợp các trang web này chào bán hàng giả bằng cách mang đến những thông tin đăng ký sai hoặc không đầy đủ cho khách hàng. Và việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời hiện đang đ−ợc quy định trong Luật SHTT 2005 có khả thi trong tr−ờng hợp nàỷ
Thứ hai, hiện nay, với việc phát triển mạnh mẽ nh− vũ bão của công nghệ cao, Internet ngày càng đóng vai trò quan trọng trong đời sống của con ng−ời, có những vấn đề phát sinh liên quan đến việc bảo hộ quyền SHCN cũng cần phải đ−ợc xem xét, điều chỉnh. Với tr−ờng hợp nếu một ng−ời đăng ký tên miền trên Internet trùng với một nhãn hiệu nổi tiếng hay một tên th−ơng mại hoặc một chỉ dẫn địa lý đ−ợc nhiều ng−ời biết đến thì vấn đề giải quyết tranh chấp nh− thế nàỏ Hiện tại, đã có một số tên miền nh− "trungnguyen.vn"… đ−ợc đăng ký nh−ng chủ sở hữu chính thức của những tên miền này không phải là chính doanh nghiệp sở hữu nhãn hiệu này [63].
Thứ ba, đối với việc bảo hộ chỉ dẫn địa lý, hiện tại, việc bảo hộ là vĩnh viễn, vậy chúng ta đã có đ−ợc cơ chế quản lý, kiểm soát chất l−ợng sản phẩm nh− thế nào để luôn đảm bảo rằng sản phẩm thực sự mang những yếu tố đặc tr−ng riêng biệt của vùng, miền mang chỉ dẫn địa lý đó? Đây cũng chính là vấn đề quan trọng trong việc bảo hộ SHCN đối với chỉ dẫn địa lý. Việc quy định quyền đăng ký chỉ dẫn địa lý thuộc về nhà n−ớc và nhà n−ớc cho phép tổ chức, cá nhân sản xuất sản phẩm mang chỉ dẫn địa lý, tổ chức, tập thể đại diện
cho các tổ chức, cá nhân đó hoặc cơ quan quản lý hành chính địa ph−ơng nơi có chỉ dẫn địa lý thực hiện quyền đăng ký chỉ dẫn địa lý liệu có thực sự phù hợp? Hay quy định này mang nặng tính hình thức bởi nếu thực sự chỉ dẫn địa lý không thực sự thuộc về một tập thể các nhà sản xuất, kinh doanh trong một khu vực, một địa ph−ơng cụ thể thì liệu việc quản lý, kiểm soát và phát triển giá trị của chỉ dẫn địa lý có đạt đ−ợc hiệu quả?
Thứ t−, hiện nay, liên quan đến tên th−ơng mại cần có những quy định cụ thể hơn về vấn đề thuê, cho thuê tên th−ơng mạị Điều này xuất phát từ thực tế khi hoạt động th−ơng mại phát triển, việc chuyển nh−ợng quyền kinh doanh, cho thuê th−ơng hiệu đã xuất hiện ngày càng phổ biến tại Việt Nam. Chúng ta thấy xuất hiện ngày càng nhiều những chuỗi cửa hàng thức ăn nhanh KFC, hay phở 24… ở nhiều n−ớc trên thế giới với nền kinh tế phát triển, hoạt động cho thuê một số đối t−ợng tài sản vô hình th−ờng đ−ợc điều chỉnh bởi một loại hợp đồng mang tên "franchising" [23]. Nh− vậy, đối với vấn đề này pháp luật cần phải có những quy định chặt chẽ liên quan đến hợp đồng cho thuê tên th−ơng mại nh− các vấn đề về xác định rõ đối t−ợng là tên th−ơng mại đ−ợc chuyển giao, lĩnh vực kinh doanh, ph−ơng thức sử dụng tên th−ơng mại của ng−ời có quyền sử dụng… Và vấn đề quan trọng là luật cũng phải cân nhắc đến vấn đề bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của ng−ời tiêu dùng bằng việc quy định chặt chẽ trong việc yêu cầu thông báo về việc sử dụng tên th−ơng mại hay trách nhiệm liên đới của chủ sở hữu tên th−ơng mại đối với nh−ng khiếu nại về chất l−ợng hàng hóa, dịch vụ…. bởi việc sử dụng tên th−ơng mại bởi một chủ thể khác có thể gây nhầm lẫn cho ng−ời tiêu dùng về nhân thân ng−ời trực tiếp tiêu thụ sản phẩm hoặc cung cấp dịch vụ.
Thứ năm, liên quan đến việc xác định thiệt hại do xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ và mức độ bồi th−ờng thiệt hạị Luật SHTT đã có những quy định về nguyên tắc xác định thiệt hại tại Điều 204 và căn cứ xác định mức bồi th−ờng thiệt hại tại Điều 205, tuy nhiên, những quy định này còn ch−a thực sự cụ thể, bởi việc xác định thiệt hại đối với đối t−ợng SHCN vốn là vấn đề khó
khăn và gây nhiều tranh cãi đặc biệt với nhóm đối t−ợng là các dấu hiệu dùng để phân biệt sản phẩm, dịch vụ. Nh− đã phân tích các dấu hiệu này đóng vai trò đặc biệt quan trọng và giá trị vật chất ẩn chứa trong chúng nhiều khi là rất lớn, đã có những nhãn hiệu đ−ợc định giá đến 69,6 tỷ USD nh− Coca Cola hay Microsoft là 64 tỷ USD… [48]. Bên cạnh đó đối với việc vi phạm sở hữu công nghiệp đối với chỉ dẫn địa lý, việc vi phạm này không chỉ gây thiệt hại cho những ng−ời có quyền sử dụng chúng, cho ng−ời tiêu dùng mà còn gây ph−ơng hại đến uy tín quốc gia, vậy có thể xác định đ−ợc tổn thất thực tế hay không? Trong khi đó Luật SHTT 2005 quy định rằng, trong tr−ờng hợp không thể xác định đ−ợc mức bồi th−ờng về vật chất thì mức bồi th−ờng do Tòa án ấn định nh−ng không quá 500 triệu đồng. Còn việc xác định mức tổn hại về tinh thần luật giới hạn trong phạm vi từ 5 triệu đến 50 triệu đồng đã thực sự phản ánh đúng giá trị đích thực của nhóm đối t−ợng này mang lại cho chủ sở hữu của chúng?
Việc bảo hộ nhãn hiệu còn có một phát sinh liên quan khác, cụ thể là hiện nay đang có một thực tế là các nhãn hiệu đều có các câu khẩu hiệu này nhằm quảng cáo một cách ấn t−ợng nhất cho nhãn hiệu đó nh−ng hiện t−ợng cầm nhầm khẩu hiệu đang diễn ra một cách tràn lan đơn cử nh− khẩu hiệu "bạn của mọi nhà" của hệ thống siêu thị Cọop Mart (Thành phố Hồ Chí Minh) bỗng nhiên bị siêu thị Hà Nội lấy dùng chung… [42], khẩu hiệu đã đ−ợc bảo hộ d−ới dạng NHHH trong một vài năm gần đây ở Việt Nam, tuy nhiên trong thực tế xác định tiêu chí bảo hộ vẫn còn nhiều vấn đề bất cập và ch−a hiệu quả, luật cần có những quy định cụ thể hơn về tiêu chí bảo hộ, điều này đặc biệt quan trọng để có thể xác định lý do chính xác trong các tr−ờng hợp từ chối bảo hộ để có thể đảm bảo đ−ợc lợi ích chính đáng của chủ sở hữụ + Tăng c−ờng công tác tuyên truyền, phổ biến về sở hữu trí tuệ nói chung nhằm nâng cao nhận thức của doanh nghiệp, của ng−ời tiêu dùng và cao hơn nữa là các bộ, ban, ngành và hệ thống Tòa án.
Xuất phát từ những tính chất đặc thù của lĩnh vực SHTT có thể nói hệ thống pháp luật SHTT có nhiều điểm t−ơng đối đồng nhất giữa các quốc gia
khác nhau trên thế giớị Với điều kiện hiện nay của Việt Nam, việc học hỏi và tiếp thu các kinh nghiệm của n−ớc ngoài từ đó áp dụng vào hoàn cảnh của Việt Nam là một giải pháp tốt và đem lại hiệu quả caọ Thời gian, hoạt động hợp tác quốc tế về quyền SHCN đã đ−ợc chú trọng và thu đ−ợc những thành quả đáng kể. Chúng ta nhận đ−ợc sự hỗ trợ rất lớn từ các tổ chức quốc tế và các quốc gia nhằm tăng c−ờng năng lực bảo hộ quyền SHCN bao gồm hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực cao phù hợp với chuyên môn và trình độ cao của ngành luật t−ơng đối mới mẻ nàỵ Sự giúp đỡ, hỗ trợ của các quốc gia, tổ chức này là sự thúc đẩy tích cực, có hiệu quả trên con đ−ờng xây dựng và hoàn thiện hệ thống quy phạm pháp luật về xác lập quyền SHCN theo h−ớng ngày một hài hòa hơn và đáp ứng với các chuẩn mực quốc tế cũng nh− nâng cao hiệu quả hoạt động xác lập quyền SHCN.
+ Cần xây dựng hệ thống thông tin về sở hữu trí tuệ. Việc này là vô cùng cần thiết vì qua hệ thống này những thông tin về tên th−ơng mại, nhãn hiệu hoặc bất cứ chỉ dẫn địa lý nào đều đ−ợc tập trung và sắp xếp theo hệ thống.
Hệ thống ở một vài trung tâm dữ liệu rõ ràng sẽ có giá trị không nhỏ, bởi chúng cho phép đơn giản hóa việc giải quyết một số vấn đề, ví dụ nh−: việc lựa chọn tên th−ơng mại của các chủ thể kinh doanh, việc xác định tính mới của dấu hiệu trong đăng ký NHHH (NHHH không đ−ợc trùng với tên th−ơng mại của ng−ời khác đã đ−ợc bảo hộ từ tr−ớc), v.v... Bên cạnh đó khi có hệ thống thông tin này, các chủ thể khi tham gia hoạt động đăng ký tên sẽ giảm bớt gánh nặng chứng minh cho chủ thể kinh doanh là chủ sở hữu của tên th−ơng mại đó. Theo Điều 22 Nghị định 54/CP, khi thực hiện quyền yêu cầu xử lý hành vi xâm phạm quyền SHCN đối với tên th−ơng mại chủ sở hữu tên th−ơng mại có nghĩa vụ chứng minh điều kiện xác lập quyền và phạm vi quyền của mình. Nếu tên th−ơng mại đ−ợc đăng ký thì rõ ràng việc chứng minh quyền của chủ sở hữu đối với tên th−ơng mại đó không còn là khó khăn. Nói một cách khác, ở đây sẽ tồn tại nguyên tắc suy đoán: chủ thể đầu tiên đang ký tên th−ơng mại là chủ sở hữu hợp pháp của tên th−ơng mại đó. Do hệ
thống tên th−ơng mại đ−ợc đăng ký sẽ là nguồn thông tin phổ cập nên tất cả mọi chủ thể kinh doanh khác đều đ−ợc coi nh− là đã biết rằng một tên th−ơng mại cụ thể nào đó đã có chủ sở hữu hợp pháp của mình. Điều đó có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với những tr−ờng hợp tên th−ơng mại có thành phần là những từ mới mang tính đặc sắc, độc đáọ Rõ ràng rằng sự kiện tên th−ơng mại trên đ−ợc đăng ký bởi một chủ thể kinh doanh cụ thể hoàn toàn ch−a loại trừ đ−ợc khả năng chỉ dẫn th−ơng mại đó có thể đ−ợc những chủ thể khác lựa chọn với điều kiện lợi ích kinh doanh của những ng−ời này nằm ở các lĩnh vực hoàn toàn khác nhaụ Tuy nhiên, họ cần hiểu rõ rằng vào bất cứ thời điểm nào chủ thể đầu tiên đăng ký tên th−ơng mại có thể yêu cầu họ chấm dứt việc sử dụng tên th−ơng mại đó nếu anh ta chứng minh đ−ợc rằng quyền lợi của mình bị xâm phạm.
+ Tăng c−ờng năng lực của hệ thống các cơ quan thực thi pháp luật. Hoàn thiện tổ chức, hoạt động của hệ thống tòa án: Hiệu quả của công tác bảo hộ và thực thi quyền SHTT ở n−ớc ta ch−a cao, ch−a ngang tầm với những yêu cầu phát sinh trong thực tiễn. Cần nghiên cứu áp dụng thủ tục xét xử rút gọn trong giải quyết các vụ án liên quan tới SHTT tại tòa án nhằm bảo vệ kịp thời quyền và lợi ích chính đáng của các chủ thể có liên quan và chú trọng việc tăng c−ờng thẩm quyền và năng lực của tòa án trong hoạt động xét xử, giải quyết các vụ án xâm phạm quyền SHTT.
Thực tiễn thời gian qua cho thấy, việc giải quyết các vụ án xâm phạm quyền SHTT của các tòa án còn ch−a đáp ứng đ−ợc yêu cầụ Các thẩm phán mới chỉ đ−ợc đào tạo chuyên môn pháp lý, ch−a có sự am hiểu sâu trong lĩnh vực SHTT. Chính vì vậy, họ khó có sự đánh giá chính xác trong việc giải quyết các vụ án xâm phạm SHTT nhất là việc xâm phạm quyền sở hữu đối với nhóm đối t−ợng là các dấu hiệu dùng để phân biệt sản phẩm, dịch vụ, bởi nhóm đối t−ợng này vốn dễ bị xâm phạm và việc xác định mức độ xâm phạm cũng rất khó khăn. Do vậy, Tòa án Việt Nam cần sớm có những cải cách cần
thiết trong hệ thống tổ chức tòa án theo h−ớng thành lập tòa án chuyên trách trong việc giải quyết các vụ kiện xâm phạm SHTT. Nh−ng muốn thực hiện đ−ợc điều này cần phải có quy định liên quan tới trách nhiệm của các cơ quan nhà n−ớc trong lĩnh vực thực thi quyền sở hữu trí tuệ. Trong Dự thảo chúng ta chỉ đ−a ra 3 điều với những quy định thiếu chi tiết. Dự thảo mới nêu đ−ợc chức năng của các cơ quan, ch−a thực sự quy định các nguyên tắc và một cơ chế phối kết hợp toàn diện giữa các cơ quan trong hoạt động thực thị Vai trò của tòa án lại thể hiện quá mờ nhạt.
+ Đề cao các thiết chế giám sát, kiểm tra, quản lý thị tr−ờng.
Nh− chúng tôi đã trình bày tại mục 3.1.1, hiện nay chúng ta đã có Pháp lệnh Bảo vệ quyền lợi ng−ời tiêu dùng năm 1999, nh−ng cho đến thời