Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định.

Một phần của tài liệu tc567 (Trang 59 - 61)

4 000 00 06 000 81 150,02 Báo Tuần các loại98 300 000 102 902 627 10,

3.2.5.1. Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định.

Hiệu quả sử dụng vốn cố định cụ thể là hiệu quả sử dụng tài sản cố định thông qua năng suất lao động, công suất máy móc thiết bị…

Công ty in Báo Hà Nội có thể phát triển và đứng vững trên thơng trờng nh hiện nay là vì Công ty có một cơ sở vật chất rất vững mạnh, năm 2005 nguyên giá TSCĐ của Công ty xấp xỉ 65 tỷ đồng, và năm 2006 Công ty còn dự

tính đầu t thêm hơn 30 tỷ giá trị TSCĐ nữa, vì thế ta cần phải có biện pháp quản lý và sử dụng vốn cố định hay cụ thể là tài sản cố định hiệu quả để từ đó nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của Công ty góp phần thúc đẩy tăng doanh thu và lợi nhuận trong tơng lai.

Thực tế thì hiệu quả sử dụng vốn cố định ở Công ty năm 2005 có cao hơn năm 2004, nhng số vòng quay vốn cố định (hiệu suất sử dụng vốn cố định cha cao đạt 3,69 vòng/ năm). Mặt khác, lợi nhuận thuần thu đợc trên 1 đồng vốn cố định cũng cha cao lắm. Về máy móc thiết bị, Công ty mới chỉ tận dụng đợc 2/3 công suất máy móc thiết bị vì thế những năm tiếp theo công ty cần phải làm thế nào đó để nâng cao hơn nữa hiệu quả sử dụng vốn cố định.

Dới đây là một số giải pháp mà Công ty có thể áp dụng để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định:

- Hiện nay, Công ty đang sử dụng phơng pháp khấu hao bình quân và năm 2005 vừa qua quỹ khấu hao của Công ty lên đến 28 tỷ nhng đã không đợc sử dụng đến, vì thế trong những năm tiếp theo Công ty cần phải lựa chọn cho mình một phơng pháp khấu hao thích hợp hơn, sử dụng quỹ khấu hao cho hợp lý với thực tế của Công ty, phải tận dụng tối đa năng lực hiện có của Công ty, kết hợp với việc xử lý nhanh chóng số tài sản không cần dùng và chờ thanh lý để nhanh chóng quay vòng vốn, tránh đợc hao mòn vô hình và hữu hình.

- Tích cực cải tiến đổi mới máy móc cho phù hợp với sự phát triển của khoa học kỹ thuật, tránh đợc hao mòn vô hình của máy móc thiết bị không cần thiết. Sau đó, Công ty cần phải có biện pháp quản lý cho tốt kết hợp với sửa chữa, bảo dỡng định kỳ để có thể sử dụng tốt và nâng cao năng suất của máy móc thiết bị.

- Hiện nay toàn bộ TSCĐ của Công ty đợc quản lý bởi Phòng Tài vụ của Công ty, nên trách nhiệm bảo vệ, giữ gìn tài sản của mọi ngời là không cao. Vì thế Công ty nên áp dụng biện pháp quản lý TSCĐ khác tốt hơn nh: giao cho từng bộ phận, phân xởng sản xuất, từng phòng ban, cá nhân cụ thể quyền hạn sử

dụng và trách nhiệm đối với từng loại TSCĐ nh vậy thì trách nhiệm bảo vệ và giữ gìn đối với TSCĐ của Công ty sẽ đợc nâng cao rõ rệt.

Một phần của tài liệu tc567 (Trang 59 - 61)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(71 trang)
w