II. Một số giải pháp hoàng thiện công tác quản trị nguồn nhânlực tại viện
4. Các giải pháp nâng cao chất lợng đào tạo phát triển nguồn nhân lực
4. Các giải pháp nâng cao chất lợng đào tạo phát triển nguồn nhân lực. lực.
Hiện nay, một số ngời trong Viện thờng cho rằng việc phải đi học là bắt buộc và thờng chỉ học để đối phó hoặc học cho qua để phục vụ mục đích lên l- ơng hay để phục vụ cho việc đợc đề bạt, thăng chức. Với động cơ học tập nh trên việc đào tạo và phát triển của Viện phần nào bị giảm hiệu quả.
Để khắc phục tình trạng trên Viện cần tìm cách kiểm soát việc học tập của cán bộ công nhân viên trong Viện. Viện có thể áp dụng các biện pháp kiểm soát việc học tập của nhân viên nh:
Coi kết quả học tập của CBCNV là một tiêu chuẩn để đánh giá mức độ hoàn thành công việc hay là căn cứ để phân loại tiêu chuẩn từ đó tác động tới tiền l- ơng của CBCNV.
Kết quả học tập, thái độ học tập là căn cứ, cơ sở để xem xét, đánh giá trong việc bình xét các danh hiệu thi đua, khen thởng, tăng lơng.
Căn cứ vào kết quả học tập, coi đó là một tiêu chuẩn để xem xét đề bạt lên một vị trí mới quan trọng hơn.
Một khía cạnh khác của việc nâng cao chất lợng đào tạo là phải đảm bảo đào tạo cho mọi ngời thuần thục mọi kỹ năng khác nhau, kể cả những công việc mà trớc nay họ cha từng làm, nhằm mục đích có thể phân công thay đổi vị trí làm việc cho mọi ngời giảm bớt sự nhàm chán do phải làm mãi một công việc.
Đào tạo cao học cho ngời lao động ở trong nớc và nớc ngoài chất lợng cao là một mục tiêu quan trọng của Viện. Việc cử lao động đi học tại các trờng đại học trong nớc và quốc tế phải có kế hoạch và phải diễn ra công khai và công bằng trong quá trình lựa chọn. Kế hoạch đào tạo phải đợc xây dựng trên cơ sở khoa học và dân chủ.