Lựa chọn phương pháp đánh giá

Một phần của tài liệu 112 Hoàn thiện quy trình đào tạo Nguồn nhân lực tại Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại Thương (VietcomBank) Việt Nam chi nhánh Hà Nội  (Trang 26 - 32)

Ứng với mỗi cấp độ đánh giá trong mô hình của Kirpatrick ta có các phương pháp thu thập thông tin, phân tích thông tin như sau:

Bảng 1.2: Phương pháp thu thập, phân tích thông tin, thời gian đánh giá hiệu quả đào tạo8

Các cấp độ đánh giá

Phương pháp thu thập thông tin để đánh giá hiệu quả ĐT

Phương pháp phân tích thông tin Thời gian tiến hành Cấp độ 1: Phản hồi

-Người học tự viết báo cáo nhận xét( seft-report)

- Phát phiều điều tra ý kiến người học( thang đo 4 mức độ)

- Thu thập các nhận xét khác từ người học

-Đánh giá của người học và người điều phối tổ chức chương trình ĐT( có thể đưa các bản điều tra có sẵn câu trả lời để người học đánh vào câu trả lời/ nhân xét phù hợp ( check sheet) hoặc đưa ra câu hỏi mở để người phỏng vấn tự trả lời theo ý mình( open comment)

- Thống kê mô tả

- Phân tích các nhận xét/ phản hồi từ người học

-Xây dựng ngưỡng điểm chuẩn (threshold) để so sánh cho từng khóa học - Ngay sau khi kết thúc khóa học

Các Phương pháp thu thập thông tin Phương pháp phân tích Thời

cấp độ đánh giá

để đánh giá hiệu quả ĐT thông tin gian

tiến hành Cấp độ 2: Lĩnh hội

- Quan sát sự thay đổi của NV sau đào tạo

- Tổ chức thi, làm bài kiểm tra sự thay đổi của người học( kiến thức , thái độ)

- Người học viết báo cáo, phát phiếu điều tra nhận xét của học viên

- Phỏng vấn( người học, người quản lý trực tiếp, người dạy)

- Làm bài kiểm tra trước- sau khi ĐT( pre- post test)

- Kiểm tra trước sau với nhóm kiểm soát(control group)

- Phân tích thống kê

-Phân tích lợi ích và chi phí(cost-to-benefit analysis) - Ngay sau khi kết thúc khóa học -Trước và sau khi ĐT Cấp độ 3: Thay đổi hành vi

-Sự thực hiện công việc của NV sau ĐT, so sánh với kết quả trước đó

- Bản điều tra , phỏng vấn với nhiều thang đo

- Người học tự viết báo cáo

- Phỏng vấn( người học, người quản lý trực tiếp, người dạy)

- Làm bài kiểm tra trước- sau khi ĐT( pre- post test)

- Kiểm tra trước sau với nhóm kiểm soát(control group)

-Phân tích thống kê

-Phân tích lợi ích và chi phí(cost-to-benefit analysis) - Ngay sau khi kết thúc khóa học -Trước và sau khi ĐT Trong đó kiểm tra trước/ sau đào tạo, kiểm tra với nhóm kiểm soát đã được mô tả trong phần 1.3.3.2( Thiết kế việc đánh giá) của chuyên đề này

Ở cấp độ 4 ta có thể đánh giá bằng cách phân tích tình hình vận hành của doanh nghiệp thông qua việc xem xét tình hình lưu động nhân viên, sức hấp dẫn của doanh nghiệp, hiệu suất làm việc của nhân viên

Đánh giá định lượng hiệu quả đào tạo

Ngoài ra ta còn có thể đánh giá hiệu quả đào tạo theo các chỉ tiêu sau:

Bảng 1.3: Mô hình đánh giá đầu vào- đầu ra của đàot tạo của Blanchard Nick và Thacker

Đầu vào Quá trình Đầu ra

Nhu cầu doanh nghiệp Nhu cầu cá nhân Chi phí tài chính Phương tiện đào tạo

Yêu cầu nhân sự liên quan

Phân tích nhu cầu Thiết kế chương trình Phát triển chương trình Thực hiện chương trình Đánh giá chương trình Kiến thức Kỹ năng Thái độ Động lực làm việc

Kết quả thực hiện công việc

 Giá thành đào tạo bao gồm giá thành trực tiếp và giá thành gián tiếp

Giá thành trực tiếp gồm

- Tiền lương của người được đào tạo - Thù lao trả cho giáo viên dạy

- Chi phí giáo trình đào tạo, chi phí tài liệu phụ đạo và chi phí lắp đặt in ấn, photo

- Chi phí khấu hao máy móc, thiết bị và cơ sở hạ tầng, chi phí sửa chữa và duy tu hàng ngày

- Chi phí ăn ở và điện thoại phát sinh từ việc đào tạo - Các chi phí khác

Giá thành đào tạo gián tiếp là giá thành cơ hội đào tạo, nghĩa là những tổn

thất vô hình cho doanh nghiệp do nguồn tài nguyên và thời gian vì dùng cho việc đào tạo nên không thể dùng vào các hoạt động khác, có thể tính lợi nhuận bình quân đầu người

 Tỷ lệ hiệu ích đào tạo

ROI =

Hiệu ích – Giá thành Giá thành đào tạo

Tỷ lệ hiệu ích đầu tư đào tạo=

- Thời gian thu hồi vốn đào tạo được xác định theo công thức: K

T = --- P

T: Thời gian thu hồi vốn đào tạo K: Chi phí đồng thời trong đào tạo

P: Lợi ích tăng thêm hàng năm do kết quả đào tạo, xác định bằng khoản chênh lệch giữa lợi ích mang lại cho doanh nghiệp của nhân viên trước và sau đào tạo.

Hiệu ích của đào tạo Giá thành đào tạo

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUY TRÌNH ĐÀO TẠO NLL TẠI NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH HÀ NỘI

Một phần của tài liệu 112 Hoàn thiện quy trình đào tạo Nguồn nhân lực tại Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại Thương (VietcomBank) Việt Nam chi nhánh Hà Nội  (Trang 26 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(82 trang)
w