Phân tích các chiến lược đề xuấ t

Một phần của tài liệu Hoạch định chiến lược xuất khẩu tại công ty TNHH Thủy sản phương đông (Trang 81)

7. Kết luận (C ần ghi rõ mức độ đồng ý hay không đồng ý nội dung đề tài và các yêu

5.2.2 Phân tích các chiến lược đề xuấ t

SO1: Chiến lược thâm nhập vào thị trường mới : Hiện nay vị trí của Việt Nam trên thương trường quốc tế ngày càng được khẳng định, các mối quan hệđa phương và song phương được đẩy mạnh. Hiện Việt Nam có quan hệ hợp tác và giao lưu kinh tế với hơn 170 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới. Do đó điểm mạnh và cơ hội mà công ty đang có được rất thuận lợi cho việc mở rộng thị trường. Chiến lược này mang tính thời cơ, khi có các phái đoàn đi nước ngoài, Phương Đông sẽ cửđại diện tham dự, gặp gỡ giao lưu và tìm kiếm cơ hội làm ăn với nước bạn.

SO2: Thiết lập hợp tác kinh doanh trong và ngoài nước: Nước ta gia nhập WTO tạo cho các doanh nghiệp Việt Nam một môi trường rộng lớn để học tập và phát triển. Với đội ngũ nhân viên trẻ và Ban giám đốc có chuyên môn cao trong môi trường làm việc tích cực và có thêm sự hỗ trợ của Chính phủ và các Bộ ngành có liên quan, khai thác các mối quan hệ để xây dựng các chương trình hợp tác trong và ngoài nước.

SO3: Đẩy mạnh sản lượng bán ra: Trong điều kiện nhu cầu thủy sản đang tăng do sản phẩm từ gia súc, gia cầm gây nhiều bệnh. Điều này dẫn đến sự thiếu hụt hàng hóa trên thị trường. Thủy sản là thực phẩm tốt cho sức khỏe nên nhu cầu dành cho thủy sản là rất cao. Công ty có quy mô sản xuất lớn và nguồn nguyên liệu ổn định do đó công ty nên tận dụng hết công suất của các nhà máy để tăng lượng cung trên thị trường. Đểđẩy mạnh sản lượng bán ra có hiệu quả và phù hợp với thị hiếu thị trường thì công ty nên thành lập một bộ phận chuyên trách để bộ phận này dựđoán, ước tính lượng cầu, thời điểm bán ra, lượng nguyên liệu cần có cho từng giai đoạn là bao nhiêu.

5.2.2.2 Nhóm chiến lược S – T

ST1: Đầu tư liên kết với nông dân để xây dựng nguồn nguyên liệu riêng: Nhu cầu sản phẩm càng cao nhưng đồng thời đòi hỏi chất lượng cũng ngày càng cao hơn, sự cạnh tranh ngày càng gay gắt giữa các công ty đòi hỏi công ty phải ngày càng nâng cao chất lượng sản phẩm. Vì lí do lợi nhuận, có thể nông dân sẽ cung cấp cho Phương Đông những nguyên liệu thiếu chuẩn, điều này sẽ gây khó khăn cho quá trình sản xuất. Liên kết với nông dân, thực hiện xây dựng nguồn

nguyên liệu riêng là giải tốt để cải thiện được tình hình này, tạo trách nhiệm cho hai bên để cùng nâng cao chất lượng sản phẩm cho công ty.

ST2: Ổn định thu mua, tăng cường chất lượng sản phẩm: Thường xuyên cho nhân viên tham gia các khóa tập huấn về chuyên ngành thủy sản. Trong nền khoa học công nghệ hiện đại, các sản phẩm khoa học ra đời liên tục. Để từđó nắm bắt các kĩ thuật mới về áp dụng vào sản xuất gia tăng chất lượng sản phẩm. Do đó, các nhân viên trẻ của công ty phải thường xuyên cập nhật về những tiến bộ trong lĩnh vực mình đang phụ trách để trách sự lạc hậu so với công ty cạnh tranh. Để làm được điều này, ngoài bản thân nhân viên, thì Ban giám đốc cần hỗ trợ hết mình, để họ có điều kiện học tập và mang về lợi nhuận cho công ty.

5.2.2.3 Nhóm chiến lược W – O

WO1: Chiến lược thâm nhập thị trường nội địa: Thủy sản Việt Nam xuất khẩu ra thế giới nhiều nhưng lượng cung thị trường nội địa lại rất thấp. Hiện nay người Việt Nam đang có phong trào sử dụng hàng Việt Nam rất nhiều, vì vậy thị trường nội địa cũng rất đáng được các doanh nghiệp mở rộng. Ngoài ra muốn xây dựng thương hiệu thủy sản Việt Nam ra thế giới thì trước hết công ty nên xây dựng thương hiệu ở thị trường nội địa trước. Thương hiệu được xây dựng lớn mạnh ở thị trường nội địa, thì chỉ cần thông qua dịch vụ du lịch và giao lưu văn hóa thì người tiêu dùng nước ngoài cũng sẽ biết đến và dễ dàng bị thuyết phục hơn.

WO2: Xây dựng thương hiệu riêng cho sản phẩm: Hiện nay đời sống ngày càng được nâng cao, người tiêu dùng càng khó tính, càng để ý nhiều đến chất lượng và thương hiệu. Nếu muốn phát triển và hoạt động lớn hơn nữa thì tất yếu phải xây dựng được một thương hiệu xứng tầm. Thị trường quốc tế là một thị trường rộng lớn, do đó nếu không có thương hiệu sẽ dễ bị ảnh hưởng bởi những công ty cùng ngành khác.

WO3: Áp dụng Marketing cho sản phẩm : Trong thị trường mua bán, quyền quyết định thuộc về người mua, nên ngoài việc bán hàng, thì dịch vụ trước và sau bán hàng là một phần quan trọng trong việc chinh phục khách hàng, để khách hàng ưu thích và gắn bó dài lâu. Đó là xu hướng phục vụ tận tình trong nền kinh tế cạnh tranh. Khi và chỉ khi công ty thỏa mãn được các yêu cầu khách hàng cả về giá và dịch vụ thì mới lấy được niềm tin của họ, và qua đó từng bước khẳng định thương hiệu của mình trên trường quốc tế.

WO4: Học hỏi cải tiến công nghệđể đạt được sự đồng bộ trong sản phẩm: Công ty phải học hỏi từ các doanh nghiệp khác cùng ngành để cải tiến sản phẩm, làm cho sản phẩm đạt sựđồng đều về chất lượng và đa dạng hóa sản phẩm. Đến khi sản phẩm đã đạt chất lượng, uy tín công ty nâng lên thì doanh thu và lợi nhuận thu về sẽ cao hơn.

5.2.2.4 Nhóm chiến lược W – T

WT1: Nghiên cứu kĩ thuật hiện đại tiến tới xây dựng tiêu chuẩn nguyên liệu riêng của công ty: Ô nhiễm môi trường sẽ ngày càng giảm sản lượng cá nguyên liệu và ảnh hưởng đến chất lượng nguyên liệu và sản phẩm. Do đó công ty có thể tự nuôi cá nguyên liệu, tự cung cấp cá theo những tiêu chuẩn chất lượng mà công ty cần có. Để sản phẩm đạt được độ đồng đều về chất lượng và sự đa dạng trong sản phẩm.

WT2: Tuyển dụng một số nhân viên giỏi về Marketing và nghiên cứu thị trường: Thị trường hiện nay đã có rất nhiều doanh nghiệp hoạt động trong ngành chế biến thủy sản xuất khẩu, do đó sản phẩm sẽ tương đương đối giống nhau. Vì thế công ty phải tạo ra được những nét khác biệt từ một hướng khác, đó là chất lượng dịch vụ hậu mãi. Đây là nhiệm vụ của hoạt động Marketing, vì vậy tuyển dụng thêm nhân viên Marketing để hỗ trợ thêm cho các dịch vụ bán hàng là điều vô cùng cần thiết. Các công ty cùng ngành ngày càng nhiều, cạnh tranh càng trở nên gay gắt hơn bao giờ hết. Để có thểđứng vững và phát triển, thì bộ phần nghiên cứu Marketing phải làm việc một cách hiệu quả, nắm bắt được thị trường tham mưu cho Ban giám đốc có những chiến lược phù hợp với từng giai đoạn.

5.2.3 Lựa chọn chiến lược Ma trận QSPM

Qua việc nhận dạng các yếu tố, xây dựng ma trận SWOT đề ra các chiến lược cho công ty dựa trên các điểm mạnh điểm yếu, các cơ hội và thách thức. Ta xây dựng ma trận QSPM để lựa chọn các chiến lược cho công ty với AS: Sốđiểm hấp dẫn TAS : Tổng sốđiểm hấp dẫn như sau :

Ma trận QSPM ( Nhóm S + O)

Các chiến lược có thể thay thế Chiến lược thâm nhập vào thị trường mới Chiến lược đẩy mạnh khối lượng bán ra tại thị trường cũ Các yếu tố quan trọng Phân loại AS T AS AS TAS Các yếu tố bên trong Cơ chế lãnh đạo thông thoáng 2 2 4 2 4

Hệ thống kiểm soát hoàn thiện 4 3 12 3 12

Chuyên biệt hóa sản phẩm, ít mặt hàng nhưng chất lượng cao.

3 4 12 4 12

Nhân viên giỏi, hết lòng vì sự thành công

của công ty. 3 3 9 3 9

Hệ thống thông tin hoạt động thông suốt. 3 2 6 3 9 Tình hình tài chính khả quan, kinh doanh

3 năm liên tục lãi 2 2 4 3 6

Nguồn nguyên liệu còn phụ thuộc nhiều vào bên ngoài

3 1 3 2 6

Các yếu tố bên ngoài

Cơ sở hạ tầng ngày càng được hoàn thiện 3 3 9 2 6

Lạm phát tăng ở mức cao 2 1 2 3 6

Tăng lãi suất 3 1 3 2 6

Vị trí địa lí giao thương quốc tế thuận lợi 3 3 9 3 9 Vị thế Việt Nam gia tăng trên trường

quốc tế 4 3 12 3 12

Chính sách thuếưu đãi nhiều cho doanh nghiệp xuất khẩu.

3 3 9 4 12 Đồng bằng sông Cửu Long thích hợp xây

dựng nguồn nguyên liệu dồi dào 2 3 6 3 6

Tổng Cộng 100 115

Nhóm chiến lược S + O : chiến lược thâm nhập vào thị trường mới có tổng số điểm hấp dẫn là 100; chiến lược đẩy mạnh khối lượng bán ra tại thị trường cũ có tổng số điểm là 115. Như vậy chiến lược được lựa chọn là: đẩy mạnh khối lượng sản phẩm bán ra tại các thị trường mà công ty đang có khách hàng, tăng cường các biện pháp, thiết lập các mối quan hệ để các khách hàng đặt thêm các đơn hàng mới với số lượng lớn hơn.

Ma trận QSPM ( Nhóm S + T)

Các chiến lược có thể thay thế Chiến lược xây dựng nguồn nguyên liệu riêng Chiến lược ổn định thu mua, tăng cường trình độ nhân viên sản xuất Các yếu tố quan trọng Phân loại AS T AS AS TAS Các yếu tố bên trong Cơ chế lãnh đạo thông thoáng 2 3 6 3 6

Hệ thống kiểm soát hoàn thiện 4 4 8 3 12

Chuyên biệt hóa sản phẩm, ít mặt hàng

nhưng chất lượng cao. 3 2 6 4 12

Nhân viên giỏi, hết lòng vì sự thành công

của công ty. 3 3 9 2 6

Hệ thống thông tin hoạt động thông suốt. 3 2 6 2 6 Tình hình tài chính khả quan, kinh doanh

3 năm liên tục lãi 2 4 4 3 6

Nguồn nguyên liệu còn phụ thuộc nhiều

vào bên ngoài 3 4 12 1 3

Các yếu tố bên ngoài

Cơ sở hạ tầng ngày càng được hoàn thiện 3 2 6 2 6

Lạm phát tăng ở mức cao 2 1 2 2 4

Tăng lãi suất 3 1 3 2 6

Vị trí địa lí giao thương quốc tế thuận lợi 3 2 6 3 9 Vị thế Việt Nam gia tăng trên trường

quốc tế 4 2 8 3 12

Chính sách thuếưu đãi nhiều cho doanh

nghiệp xuất khẩu. 3 3 9 4 12

Đồng bằng sông Cửu Long thích hợp xây

dựng nguồn nguyên liệu dồi dào 2 4 8 2 4

Tổng Cộng 93 104

Nhóm chiến lược S + T : chiến lược xây dựng nguồn nguyên liệu riêng có tổng sốđiểm hấp dẫn là 93; chiến lược ổn định thu mua, tăng cường trình độ nhân viên sản xuất có tổng số điểm là 104. Như vậy chiến lược được lựa chọn là: ổn định thu mua, tăng cường trình độ nhân viên sản xuất, với các chiến lược phụ trợ nhằm tận dụng các điểm mạnh vượt qua các thách thức.

Ma trận QSPM ( Nhóm W + O)

Các chiến lược có thể thay thế Chiến lược Marketing thâm nhập thị trường nội địa Chiến lược xây dựng thương hiệu riêng cho sản phẩm xuất khẩu Các yếu tố quan trọng Phâ n loại AS T AS AS TAS Các yếu tố bên trong Cơ chế lãnh đạo thông thoáng 2 2 4 3 6

Hệ thống kiểm soát hoàn thiện 4 3 12 3 12 Chuyên biệt hóa sản phẩm, ít mặt hàng

nhưng chất lượng cao. 3 1 3 4 12

Nhân viên giỏi, hết lòng vì sự thành công

của công ty. 3 4 12 3 9

Hệ thống thông tin hoạt động thông suốt. 3 2 6 3 9 Tình hình tài chính khả quan, kinh doanh

3 năm liên tục lãi 2 2 4 3 6

Nguồn nguyên liệu còn phụ thuộc nhiều

vào bên ngoài 3 3 9 1 3

Các yếu tố bên ngoài

Cơ sở hạ tầng ngày càng được hoàn thiện 3 3 9 3 9

Lạm phát tăng ở mức cao 2 2 4 1 2

Tăng lãi suất 3 1 3 1 9

Vị trí địa lí giao thương quốc tế thuận lợi 3 1 3 3 9 Vị thế Việt Nam gia tăng trên trường

quốc tế 4 1 4 4 16

Chính sách thuếưu đãi nhiều cho doanh

nghiệp xuất khẩu. 3 1 3 4 12

Đồng bằng sông Cửu Long thích hợp xây

dựng nguồn nguyên liệu dồi dào 2 3 6 3 6

Tổng Cộng 82 120

Nhóm chiến lược W + O: chiến lược Marketing thâm nhập thị trường nội địa có tổng sốđiểm hấp dẫn là 82; chiến lược xây dựng thương hiệu riêng cho sản phẩm xuất khẩu có tổng sốđiểm là 120. Như vậy chiến lược được lựa chọn là: xây dựng thương hiệu riêng cho sản phẩm xuất khẩu. Khi mà thị phần nội địa chưa phát triển, cộng với xu hướng dùng hàng thủy sản gia tăng, kinh tế thế giới dần phục hồi thì đây là một hướng đi thích hợp cho Phương Đông, một Phương Đông vốn đã có truyền thống xuất khẩu từ khi thành lập.

Ma trận QSPM ( Nhóm W + T)

Các chiến lược có thể thay thế Chiến lược nghiên cứu kĩ thuật hiện đại xây dựng tiêu chuẩn nguyên liệu Chiến lược về Marketing và nghiên cứu phát triển thị trường Các yếu tố quan trọng Phâ n loại AS T AS AS TAS Các yếu tố bên trong Cơ chế lãnh đạo thông thoáng 2 3 6 3 6

Hệ thống kiểm soát hoàn thiện 4 3 12 3 12 Chuyên biệt hóa sản phẩm, ít mặt hàng

nhưng chất lượng cao. 3 2 6 3 9

Nhân viên giỏi, hết lòng vì sự thành công

của công ty. 3 3 9 3 9

Hệ thống thông tin hoạt động thông suốt. 3 2 6 2 6 Tình hình tài chính khả quan, kinh doanh

3 năm liên tục lãi 2 3 6 2 4

Nguồn nguyên liệu còn phụ thuộc nhiều

vào bên ngoài 3 4 12 1 3

Các yếu tố bên ngoài

Cơ sở hạ tầng ngày càng được hoàn thiện 3 3 9 2 6

Lạm phát tăng ở mức cao 2 1 2 1 2

Tăng lãi suất 3 1 3 1 3

Vị trí địa lí giao thương quốc tế thuận lợi 3 1 3 2 6 Vị thế Việt Nam gia tăng trên trường

quốc tế 4 1 4 3 12

Chính sách thuếưu đãi nhiều cho doanh

nghiệp xuất khẩu. 3 1 3 2 6

Đồng bằng sông Cửu Long thích hợp xây

dựng nguồn nguyên liệu dồi dào 2 4 8 2 4

Tổng Cộng 88 89

Nhóm chiến lược W + T: chiến lược nghiên cứu kĩ thuật hiện đại xây dựng tiêu chuẩn nguyên liệu có tổng số điểm hấp dẫn là 89; chiến lược Marketing và nghiên cứu phát triển thị trường có tổng sốđiểm là 88. Ta thấy hai chiến lược này có điểm số gần bằng nhau, tuy nhiên chiến lược về gia tăng các hoạt động Marketing và nghiên cứu phát triển thị trường có điểm số cao hơn. Vì vậy chiến lược Marketing và nghiên cứu phát triển thị trường được lựa chọn. Tuy nhiên bên cạnh đó, công ty cần xem xét lại những ưu điểm của các chiến lược có thể thay

thế, để tận dụng tốt các ưu điểm của nó nhằm mang lại sự hiệu quả hoạt động cho công ty.

5.3 CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC 5.3.1 Giải pháp về nhân sự

Giống như gia đình là tế bào của xã hội, mỗi cá nhân trong công ty là tế bào của công ty, tế bào khỏe cơ thể mới khỏe, cá nhân làm việc hết mình với năng suất cao thì công ty mới phát triển tốt được.

Đối với công nhân trực tiếp sản xuất tại kho : bản thân mỗi công nhân phải tự ý thức được công việc của mình, làm việc siêng năng, nâng cao số lượng sản phẩm làm ra. Từng cá nhân hoàn thiện kĩ năng nghề nghiệp của mình để làm ra sản phẩm đạt chất lượng và số lượng theo kịp các đơn hàng. Mỗi cá nhân phải tôn trọng kỉ luật, quy định của công ty để dây chuyền sản xuất luôn vận hành tốt.

Đối với nhân viên văn phòng: nghiêm túc trong làm việc, đi làm đúng giờ, tác phong gọn gàng nghiêm túc, không làm việc cá nhân làm ảnh hưởng đến hiệu quả công việc. Sử dụng tiết kiệm hiệu quả các trang thiết bị mà công ty trang bị. Mỗi các nhân xây dựng hình ảnh mình góp phần hình thành tác phong công nghiệp.

Đối với cán bộ quản lí : Phải năng động trao dồi thêm kĩ năng quản trị, làm gương cho nhân viên trong công ty.

5.3.2 Giải pháp về tổ chức

Cơ cấu tổ chức của Phương Đông khá ổn định trong thời gian vừa qua. Để tăng cường hơn nữa hiệu quả hoạt động của các phòng, ban, giám đốc công ty đã tăng cường một số quyền cho các trưởng phòng, để kịp thời giải quyết các công việc khi giám đốc quá bận.

Do khách hàng và thị trường hiện tại của Phương Đông chủ yếu là ở nước

Một phần của tài liệu Hoạch định chiến lược xuất khẩu tại công ty TNHH Thủy sản phương đông (Trang 81)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)