Ba năm đầu của thế kỷ mới đặt ra vận hội mới và thách thức mới 3.1 Phân tích theo phơng thức Nhập khẩu
Bảng 2 – Kết quả Nhập khẩu theo các phơng thức Nhập khẩu
Chỉ tiêu Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002
ST TT% ST TT% ST TT%
Nhập khẩu uỷ thác 5064,30 80 13676 75 9253,50 61
Nhập khẩu tự doanh 1243,7 20 4559 25 2881,50 19
Nhập khẩu tái xuất 0 0 0 0 3035 20
Nguồn: Phòng kinh doanh XNK
Nhìn vào bảng 2 có thể thấy rằng nhập khẩu uỷ thác đóng vai trò quan trọng trong doanh thu nhập khẩu của Công ty.
Nhập khẩu uỷ thác chiếm tới 80% năm 2000, năm 2001 chiếm 75% và năm 2002 chiếm 61% tỷ trọng tổng kim nghạch Nhập khẩu . Thực trạng này dễ hiểu vì Công ty cũng nh nhiều Doanh nhiệp khác ở Việt Nam đều trong tình trạng thiếu vốn và không có đợc thông tin đầy đủ về thị trờng.
Nhập khẩu tự doanh của Matexim năm 2000 chiếm tỷ trọng 20%, năm 2001 là 25% và năm 2002 là 19%. điều này chứng tỏ khả năng tiếp cận khách hàng, khả năng nắm bắt thông tin thị trờng để Nhập khẩu tự doanh của Matexim còn yếu. Trong thời gian tới nếu Công ty không nâng cao tỷ trọng Nhập khẩu tự doanh lên thì giá trị kim nghạch Nhập khẩu cũng nh lợi nhuận của Công ty có thể sẽ giảm-bởi vì ngày càng có nhiều Công ty đợc phép và có khả năng XNK trực tiếp- đơng nhiên sẽ đẫn đến cạnh tranh và làm giảm tỷ trọng Nhập khẩu uỷ thác.
Một điều đáng ghi nhận là trong năm 2002 Công ty đã thực hiện một ph-
ơng thức Nhập khẩu mới đó là Nhập khẩu tái xuất. Matexim bớc đầu ứng
dụng triển khai nghiệp vụ này theo đó Công ty mua hàng từ Thái Lan và Malaisia xuất sang nớc thứ ba và đã thu đợc kết quả đáng khích lệ (đạt giá trị 3.647.000$, chiếm tỷ trọng 20% Tổng kim nghạch XNK). Đây là tín hiệu đáng mừng cho Công ty nếu biết nắm cơ hội trên con đờng mở rộng kinh doanh và hội nhập quốc tế.
3.2 Phân tích tình hình Nhập khẩu theo giá trị kết cấu mặt hàng
Mục đích phân tích: Phân tích tình hình Nhập khẩu theo giá trị kết cấu mặt hàng nhằm đánh giá khái quát, tính ổn định, mức độ tăng giảm năm sau so với năm trớc và đánh giá chất lợng Nhập khẩu trong kỳ kinh doanh của Công ty.
Phơng pháp phân tích là so sánh giữa số thực hiện năm sau so với số thực hiện năm trớc của các chỉ tiêu tổng giá trị cũng nh các nhóm hàng để thấy đợc mức độ tăng giảm cả về số tiền, tỷ lệ, tỷ trọng của tổng giá trị cũng nh các nhóm mặt hàng; xác định sự ảnh hởng của nhóm hàng đến chỉ tiêu tổng giá trị. Xem xét bảng 3 ta thấy hai nghành hàng Công ty có thế mạnh và chiếm tỷ trọng lớn trong tổng giá trị Nhập khẩu là kim khí và thiết bị. Ngoài ra Công ty còn Nhập khẩu một số mặt hàng không thuộc nhóm nghành hàng trên nh: Đồ chơi trẻ em, dụng cụ thể thao, thảm trải sàn, sàn làm việc; đây chính là chiến l- ợc đa dạng hoá mặt hàng kinh doanh của Công ty. Do đó Tổng kim nghạch Nhập khẩu của Công ty tăng rõ rệt qua các năm. Cụ thể:
- Năm 1999: 5373 nghìn $
- Năm 2000: 6308 nghìn $, tăng 17,40% (tơng ứng tăng 935.000$) so
với năm 1999.
- Năm 2001: 18235 nghìn $, tăng 189,1% (tơng ứng tăng 11.927.000 $)
so với năm 2000.
- Năm 2002: 15170 nghìn $, giảm 16,81% (tơng ứng giảm 3.065.000$)
so với năm 2001.
Nhóm mặt hàng kim khí
Bao gồm: thép các loại, nhôm, kẽm, gang thỏi, dây kim loại, một số kim khí khác. Thép chiếm tỷ trọng lớn nhất. Tuy nhiên giá trị và tỷ trọng các vật liệu trên có biến động theo từng năm theo biến động nhu câù thị trờng. Cụ thể:
- Nhóm hàng thép:
Bao gồm: Thép hợp kim cao cấp, thép chế tạo dụng cụ, thép tấm, thép chuyên dùng.
- Năm 1999: 2558 nghìn $; chiếm tỷ trọng 47,61% Kim nghạch Nhập
khẩu .
- Năm 2000: 1073 nghìn $; chiếm tỷ trọng 17,01% Kim nghạch Nhập
khẩu; giảm 50,85% ( tơng ứng giảm 1485 nghìn $) so với năm 1999, tỷ trọng giảm 30,6%
- Năm 2001: 8099 nghìn $; chiếm tỷ trọng 44,41% Kim nghạch Nhập khẩu; tăng 654,8% (tơng ứng tăng 7026 nghìn $) so với năm 2000, tỷ trọng tăng 27,4%.
- Năm 2002: 6.483.000$; chiếm tỷ trọng 42, 74% Kim nghạch Nhập
khẩu; giảm 19,95% (tơng ứng giảm 1.616.000$) so với năm 2001, tỷ trọng
giảm 1,67%.
Xu hớng giảm thời kỳ 1999-2000 là do sản xuất thép trong nớc tăng; ngoài Công ty gang thép Thái Nguyên trong nớc còn có Công ty thép Miền Nam, thép Việt Hàn, bên cạnh đó sản xuất t nhân phát triển mạnh, đặc biệt là Làng nghề Đa Hội (Từ Sơn-Bắc Ninh), cha kể các cơ sở sản xuất t nhân nằm rải rác ở khu vực Miền Bắc. Sang năm 2001, 2001 nhu cầu thép chất lợng cao cho Công nghiệp và xây dựng cao cấp tăng, các Công ty cơ sở sản xuất trong nớc cha thể đáp ứng đủ nên Công ty mở rộng quan hệ bạn hàng với nhiều đối
tác nớc ngoài mới là Kazakhstan, ucraine, Philippines ngoài những bạn…
hàng đã có nh Nga, Trung Quốc, Hàn Quốc để nhập về thép hợp kim, thép chế tạo, thép lá cuộn cán nguội và nóng, thép tấm, thép inox, do đó kim nghạch nhập khẩu thép tăng.
- Nhóm hàng nhôm, kẽm, gang thỏi:
- Năm 1999: 582.000 $; chiếm tỷ trọng 10,83% Kim nghạch Nhập
khẩu.
- Năm 2000: 405.000$; chiếm tỷ trọng 6,42% Kim nghạch Nhập khẩu;
giảm 30,41% (tơng ứng giảm 177000$) so năm 1999, tỷ trọng giảm 4,41%.
- Năm 2001: 804.000$; chiếm tỷ trọng 4,41% Kim nghạch Nhập khẩu;
tăng 98,5% (tơng ứng tăng 399000$) so năm 2000, tỷ trọng lại giảm 2,01%.
- Năm 2002: 825.000$; chiếm tỷ trọng 5,44% Kim nghạch Nhập khẩu;
tăng 2,61% (tơng ứng tăng 21.000$), tỷ trọng tăng 1,03%. Trong 3 mặt hàng trên, giá trị nhập khẩu hàng kẽm ổn định qua các năm, gang thỏi giảm với lý do tơng tự hàng thép. Năm 2001-2002 giá trị nhập khẩu nhôm tăng cao do chất lợng và giá cả cạnh tranh.
- Nhóm hàng dây kim loại và các loại kim khí khác:
- Năm 1999: Đạt giá trị 68.000$; chiếm tỷ trọng 1,27% Kim nghạch Nhập khẩu.
- Năm 2000 so với năm 1999 tăng 47,06% (tơng ứng tăng 32.000$) và
tỷ trọng tăng 0,32%.
- Năm 2001: Đạt giá trị 2.236.000$- so với năm 2000 có mức tăng rất cao là 2136% (tơng ứng tăng 2136000$), tỷ trọng tăng 10,68%. Các loại kim khí khác cũng tăng đột biến:
- Năm 1999: Đạt giá trị 41.000$, chiếm tỷ trọng 0,76% Kim nghạch
Nhập khẩu.
- Năm 2000: 114.000$, tăng 178,05% so với năm 1999.
Đặc biệt năm 2001 đạt giá trị 1.321.000$, tăng 1.058,8% so với năm 2000.
Nhng sang năm 2002 nhóm hàng dây kim loại lại giảm, chỉ đạt giá trị 201.000$, giảm 91,01% (tơng ứng giảm 2.034.000$) so với năm 2001; và không có hàng Nhập thuộc các loại kim khí khác. Nguyên nhân: Do nhu cầu trong nớc tăng và do công ty đa dạng hoá mặt hàng KD. Nếu nh năm 1999 công ty chỉ nhập các loại dây điện từ, dây đồng đỏ thì sang năm 2000, 2001 công ty còn nhập thêm nhiều loại dây thép khác nữa; thị trờng nhập khẩu cũng đợc mở rộng, công ty có thể chọn lựa mặt hàng. Nhng sang năm 2002, Công ty đã phải giảm mạnh các mặt hàng này do bị cạnh tranh thị trờng nội địa.
Nhóm mặt hàng thiết bị
Phục vụ công nghiệp xây dựng, GTVT, khai thác mỏ, thiết bị chuyên dùng, là một trong hai nhóm mặt hàng chính của công ty. Cụ thể:
- Lò điện trung tần:
Chỉ nhập ở Trung Quốc, số lợng hoàn toàn theo đơn đặt hàng.
- Năm 1999: 255.000$; chiếm tỷ trọng 4,75% Kim nghạch Nhập khẩu.
- Năm 2000: 672000$; chiếm tỷ trọng 10,65% Kim nghạch Nhập khẩu;
tăng 163,5% (tơng ứng tăng 417000$) so với năm 1999; tỷ trọng tăng 5,91%.
- Năm 2001: 345.000$; chiếm tỷ trọng 1,89% Kim nghạch Nhập khẩu;
giảm 48,7% (tơng ứng giảm 327000$) so với năm 2000, tỷ trọng cũng giảm theo.
- Năm 2002: 600.000$; chiếm tỷ trọng 3,96% Kim nghạch Nhập khẩu; tăng 73,91% (tơng ứng tăng 255.000$) so với năm 2001, tỷ trọng tăng 2,07%.
Thiết bị này dùng cho các Doanh nghiệp sản xuất Công nghiệp, Công ty duy trì đợc lợng Nhập qua các năm và có xu hớng tăng do nhu cầu tăng.
- Xe vận tải: Đợc nhập từ Nga, Hàn Quốc, Nhật Bản; gồm các loại
KAMAZ, DAEWOO, ISUZU, HYUNDAI. Nhu cầu về mặt hàng này tăng qua các năm nên giá trị Nhập về của Công ty tơng đối lớn.
- Năm 1999: Đạt 77.000$, chiếm tỷ trọng 1,43% Kim nghạch Nhập
khẩu.
- Năm 2000: 781000$; chiếm tỷ trọng 12,38% kim nghạch Nhập khẩu;
tăng 914,29% (tơng ứng tăng 704000$ so với năm 1999; tỷ trọng tăng 10,95%.
Năm 2001: 1.818.000$; chiếm tỷ trọng 9,97% kim nghạch Nhập khẩu; tăng 132,8% (tơng ứng tăng 1.037.000$) so với năm 2000.
- Năm 2002: 1.400.000$; chiếm tỷ trọng 9,23%; giảm 22.99% (tơng
ứng giảm 418.000$) so với năm 2001; tỷ trọng giảm 0,74%.
Xe vận tải phát triển mạnh trong nớc do liên doanh sản xuất, đặc biệt là xe vận tải hạng nhẹ nh KIA, DAEWOO, SUZUKI. Nhng Công ty vẫn giữ đợc giá trị nhập cao từ các loại xe vận tải hạng nặng, giá trị lớn.
- Máy công cụ: Đây là một trong những mặt hàng chính của Công ty, thị
trờng nhập chính là Đài Loan; gồm các loại sau: Máy đúc áp lực, máy tiện MA-2540, máy đột JTM-12, máy khoan JD8510L, máy mài CHS-360WA, máy phun bi RW-3 Thị tr… ờng tiêu thụ là các Doanh nghiệp sản xuất Công nghiệp, chất lợng các loại máy này tốt và giá cả cạnh tranh so với máy của các nớc châu Âu; do đó mặt hàng này tăng trởng qua các năm.
- Năm 1999: Đạt giá trị 337.000$; chiếm tỷ trọng 6,27% kim nghạch
- Năm 2000: 758.000$; chiếm tỷ trọng 12,02% kim nghạch Nhập khẩu; tăng 124,93% (tơng ứng tăng 421.000$) so với năm 1999.
- Năm 2001: 1258.000$; chiếm tỷ trọng 6,90% kim nghạch Nhập khẩu;
tăng 66% (tơng ứng tăng 500.000$) so với năm 2000, tỷ trọng giảm do kim nghạch Nhập khẩu tăng cao.
- Năm 2002: 1.557.000$; chiếm tỷ trọng 10,26% kim nghạch Nhập
khẩu; tăng 23,77% (tơng ứng tăng 299.000$) so với năm 2001, tỷ trọng tăng 3,36%.
- Thiết bị sản xuất, các loại thiết bị khác:
Thiết bị sản xuất các năm trớc không ổn định, năm tăng năm giảm. Nguyên nhân: Do cạnh tranh giữa các Công ty, do lợng vốn lớn đòi hỏi và tỷ giá giữa $ và VND liên tục tăng trở ngại nhập khẩu.
- Năm 1999: Đạt giá trị 653.000$.
- Năm 2000: 1471.000$, tăng 125,27% (tơng ứng tăng 818.000$ so với
năm 1999.
- Năm 2001 chỉ đạt 628.000$, giảm 57,3% (tơng ứng giảm 843.000$)
so với năm 2000.
- Năm 2002 giá trị lại tăng cao đạt 1.529.000$, tăng 143,5% (tơng ứng tăng 901.000$) so với năm 2001.
Nhóm mặt hàng khác
Không thuộc hai nhóm mặt hàng trên. Tuy nhiên chiếm tỷ trọng đáng kể.
Cụ thể:
Năm 2000: 346.000$, tăng 71,29% (tơng ứng tăng 144.000$) so với năm 1999.
Năm 2001: 829.000$, tăng 139,6% (tơng ứng tăng 483.000$) so với năm 2000.
Giá trị nhập khẩu mặt hàng này tăng do công ty nắm bắt kịp thời nhu cầu thị trờng và đợc uỷ thác nhiều hơn.
3.3 Phân tích tình hình nhập khẩu theo số lợng.
Mục đích phân tích: Nhằm nắm đợc sự biến động định lợng, đa ra dự báo định lợng định tính cho kế hoạch tơng lai, nâng cao hiệu quả quảnlýhàngnhậpkhẩu.
Phơng pháp phân tích: Xem xét tỷ lệ tăng giảm của số lợng hàng hoá t- ơng ứng là sự tăng giảm tỷ trọng.
Nhóm hàng kim khí
- Mặt hàng thép: chiếm tỷ trọng lớn nhất, mặt hàng dây kim loại chiếm tỷ
trọng nhỏ nhất.
- Năm 1999: Lợng thép nhập khẩu đạt 7391 tấn.
- Năm 2000: Đạt 2010 tấn, giảm 72,8% (tơng ứng giảm 5381 tấn) so
với năm 1999.
- Năm 2001: Đạt 38.743 tấn, tăng 1827,51% (tơng ứng tăng 36733 tấn)
so với năm 2000.
- Năm 2002: Đạt 26.678 tấn, giảm 31,14% (tơng ứng giảm 12.065 tấn)
so với năm 2002.
- Mặt hàng dây kim loại:
- Năm 1999: Đạt 38 tấn.
- Năm 2000: Đạt 84 tấn , tăng 121,05% (Tơng ứng tăng 46 tấn) so với
năm 1999.
- Năm 2001: Đạt 997 tấn, tăng 1086,9% (Tơng ứng tăng 913 tấn) so với năm 2000.
- Năm 2002: Đạt 410 tấn, giảm 58,88% (tơng ứng giảm 587 tấn) so với
- Tổng khối lợng các mặt hàng nhôm, kẽm, gang thỏi trong các năm qua biến động không nhiều (1500,1000, 1802, 1681 tấn). Trong 3 mặt hàng này, khối lợng gang thỏi chiếm tỷ trọng lớn nhất, tuy vậy giá trị của gang thỏi lại không lớn lắm.
-Các mặt hàng kim khí khác có tốc độ tăng trởng lớn nhất:
- Năm 1999: 26,5 tấn.
- Năm 2000: 55 tấn.
- Năm 2001: 1762 tấn.
Nhng đến năm 2002 lại không có nhóm mặt hàng này.
Nhóm hàng thiết bị.
Tuy số lợng không nhiều song giá trị tính trên đơn vị lại lớn. Nhìn chung số lợng nhóm hàng thiết bị tăng lên qua các năm, nhất là hàng xe vận tải và công cụ.
- Xe vận tải: Gồm các loại có trọng tải khác nhau đợc nhập về từ một số n-
ớc nh: Hàn Quốc (KIA, DAEWOO), Nga (KAMAZ), Nhật (HYUNDAI, ISUZU). Càng về sau thì chủng loại cũng nh thị trờng nhập ngày càng đa dạng. Cụ thể:
- Năm 1999: 10 xe
- Năm 2000: 93 xe, tăng 830% (tơng ứng tăng 83 xe) so với năm 1999.
- Năm 2001: 279 xe, tăng 200% (tơng ứng tăng 186 xe) so với năm
2000.
- Năm 2002: 126 cái, giảm 54,84% (tơng ứng giảm 153 xe) so với năm
2001.
- Hàng máy công cụ: Gồm các loại máy cắt, máy phay, máy dập…
- Năm 1999: 144 cái.
- Năm 2000: 145 cái, tăng 0,69%so với năm 1999.
- Năm 2001: 405 cái, tăng 177,24% so với năm 2000.
- Năm 2002: 60 cái, giảm 80,07% so với năm 2001, tuy nhiên giá trị lại tăng.
- Lò điện trung tần: Nhập từ Trung Quốc.
- Năm 2000: 51 bộ, tăng 168,42% (tơng ứng tăng 32 bộ) so với năm 1999.
- Năm 2001: 29 bộ, giảm 43,14% (tơng ứng giảm 22 bộ) so với năm
2000.
- Năm 2002: 46 bộ, tăng 58,62% (tơng ứng tăng 17 bộ) so với năm
2001.
- Thiết bị sản xuất:
Số lợng tăng qua các năm nhng tổng giá trị không tăng tơng ứng; điển hình là số lợng năm 2001 so với năm 2000 tăng 3,7% nhmg số tiền lại giảm 843.000$. nguyên nhân do giá trị từng thiết bị là khác nhau, có thiết bị số l- ợng nhập nhiều nhng tổng giá trị thấp và ngợc lại.
4. Phân tích tình hình nhập khẩu theo thị trờng.
Mục đích: Đánh giá đúng đắn tầm quan trọng của thị trờng, sự biến động theo thị trờng; từ đó củng cố, duy trì hay mở rộng thị trờng. Việc phân tích cũng làm rõ thêm nguyên nhân tăng giảm trong KD nhập khẩu, tìm ra những nhân tố chủ quan, khách quan để có biện pháp khắc phục, điều chỉnh.
Phơng pháp phân tích: So sánh số thực hiện năm sau so năm trớc để xác định sự tăng giảm về số tiền, tỷ lệ, tỷ trọng của kim nghạch nhập khẩu theo từng thị trờng.
Tổng quát:
Năm 1999: Tổng kim nghạch nhập khẩu đạt 5373.000$.
Năm 2000: Đạt 6308.000$, tăng 17,4% ( tơng ứng tăng 935.000$) so với năm 1999.
Năm 2001: Đạt 18.235.000$, tăng 189,08% (tơng ứng tăng 11.927.000$) so với năm 2000.
Năm 2002: Đạt 15.170.000$, giảm 16,81% (tơng ứng giảm 3.065.000$) so với năm 2001 và giảm 16% so với KH. Nguyên nhân tăng: Công ty ngày càng mở rộng thị trờng nhập khẩu, từ 10 thị trờng năm 1999, 11 thị trờng năm 2000 đến 19 thị trờng năm 2001 và 2002. Đến năm 2002 giá trị kim nghạch Nhập khẩu giảm do không giữ vững thị trờng hiện có, mặt khác do nhiều đối tác trong nớc thanh toán tiền
mua hàng Nhập khẩu không đúng hạn nên ảnh hởng việc vay vốn Ngân hàng
Phân tích chi tiết: - Thị trờng Trung Quốc: Là một trong những thị trờng lớn nhất và lâu năm của Matexim. Các mặt hàng thờng nhập từ thị trờng này đa dạng, bao gồm: Dây chuyền sản xuất, lò điện trung tần, thép các loại, thiết bị nội thất, đèn chiếu sáng, máy công cụ, nguyên vật liệu, canxi phốt phát, đồng hồ đo
nớc …
Nhiều công ty Trung Quốc muốn đặt quan hệ giao nhận đại lý với công ty,
cũng nh mở rộng thị trờng tiêu thụ cho họ.
Năm 1999: Giá trị nhập khẩu từ Trung Quốc đạt 1.869.000$. Năm 2000: Đạt 1.528.000$; chiếm tỷ trọng 24,22% thị phần; giá trị giảm 18,25% (tơng ứng giảm 341.000$) so với năm 1999. Năm 2001: Đạt 2.075.000$; chiếm tỷ trọng 11,38%; giá trị tăng 35,8% (tơng ứng tăng 547.000$) so với năm 2000 nhng tỷ trọng lại giảm 12,34%. Năm 2002: Đạt 2.182.000$; chiếm tỷ trọng 14,38%; giá trị tăng 5,16% (t-