Mở rộng thị trường để thu hỳt và phỏt huy cỏc nguồn lực đẩy mạnh cụng nghiệp húa, hiện đạ

Một phần của tài liệu Công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức ở thành phố Đà Nẵng luận án tiến sỹ (Trang 153 - 155)

- Du lịch: Hướng đến mục tiờu trở thành một ngành kinh tế mũi nhọn, quy hoạch phỏt triển du lịch Đà Nẵng theo 3 hướng chớnh: Du lịch biển, nghỉ

4.2.2.5. Mở rộng thị trường để thu hỳt và phỏt huy cỏc nguồn lực đẩy mạnh cụng nghiệp húa, hiện đạ

cỏc nguồn lực đẩy mạnh cụng nghiệp húa, hiện đại húa gắn với phỏt triển kinh tế tri thức

- Đối với thị trường nước ngoài

Mở rộng thị trường nước ngoài đõy là cơ hội để cho thành phố xuất nhập khẩu hàng húa, khoa học CN, lao động... trong thời gian tới để tăng kim ngạch xuất khẩu cho thành phố ngoài việc giữ vững và mở rộng cỏc thị trường đó cú của thành phố như Mỹ, EU, Nhật thỡ cần tiếp tục nghiờn cứu, tỡm hiểu và cú chiến lược tiếp thị cỏc thị trường mới như Trung Cận Đụng, Mỹ La Tinh, Asean. Nhất là thị trường ngay trong khu vực Asean là cỏc thị trường hứa hẹn tiềm năng xuất khẩu với doanh nghiệp thành phố: vớ dụ thị trường Indonesia nhu cầu tiờu dựng tăng nhanh do sự chuyển dịch dõn số về mặt thành thị, nhiều mặt hàng Đà Nẵng phự hợp với yờu cầu nơi đõy như: da giầy, may mặc, chế biến thủy sản... Hay thị trường Myanmar với 60 triệu dõn nhưng sản xuất nội địa chỉ đỏp ứng 15% nhu cầu nước họ cũn đõu là phải nhập khẩu. Theo tỏc giả đõy là 2 thị trường hứa hẹn tiềm năng xuất khẩu với doanh nghiệp thành phố. Nhưng để đún đầu cỏc doanh nghiệp cần lưu ý đến cỏc vấn đề về văn húa, phương thức kinh doanh hay cỏch tiếp cận để cú hệ thống phõn phối tại mỗi thị trường, phải đưa sản phẩm cú tớnh độc đỏo, cú bản sắc riờng chứ khụng nờn mang cỏc sản phẩm cựng loại để cạnh tranh về giỏ.

Để tiếp cận cỏc nguồn vốn FDI, ODA... thỡ cần cú mụi trường đầu tư thuận lợi bằng những chớnh sỏch khuyến khớch đầu tư với những ưu đói đặc biệt cụ thể như sau: i) Cần tiếp tục đơn giản hoỏ thủ tục đăng ký đầu tư, ở những lĩnh vực mà luật phỏp khụng cấm. Nghĩa là nhà nước chủ yếu xỏc định những lĩnh vực khụng cần hoặc hạn chế đầu tư nước ngoài, cũn lại thỡ cỏc nhà

đầu tư nước ngoài và đầu tư trong nước được hưởng những qui định như nhau; ii) Phõn định rừ và xoỏ bỏ những chồng chộo về quản lý nhà nước đối với hoạt động của cỏc doanh nghiệp cú vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài, chủ yếu là giữa Bộ Kế hoạch - Đầu tư, chớnh quyền cấp tỉnh, thành phố thuộc trung ương và Ban quản lý cỏc KCX - KCN; iii) Để phỏt huy hiệu quả của việc sử dụng nguồn vốn đầu tư trong phỏt triển kinh tế - xó hội và tăng cường đúng vai trũ của phỏp luật trong quản lý dự ỏn đầu tư, hệ thống phỏp luật về đầu tư cũng phải được xõy dựng một cỏch thống nhất, minh bạch, khả thi. iv) Tăng cường cụng tỏc đào tạo và đào tạo lại đội ngũ cỏn bộ quản lý doanh nghiệp, cụng chức nhà nước, và cụng nhõn kỹ thuật cú trỡnh độ chuyờn mụn nghiệp vụ, phương phỏp hoạt động kinh tế đối ngoại, trỡnh độ ngoại ngữ và tay nghề kĩ thuật cao, đủ khả năng để đỏp ứng tốt yờu cầu thu hỳt và quản lý hoạt động của đầu tư trực tiếp nước ngoài.

- Đối với thị trường trong nước

Thị trường trong nước cũn rất nhiều tiềm năng cần khai thỏc và tạo uy tớn đối với người tiờu dựng nội địa, trước hết là là vựng Duyờn Hải miền Trung, với cỏc giải phỏp sau:

Xõy dựng mối liờn hiệp hợp tỏc chặt chẽ giữa cỏc doanh nghiệp trờn địa bàn để hỗ trợ tiờu thụ sản phẩm, cung cấp nguyờn vật liệu..., trỏnh hiện tượng tranh mua, tranh bỏn, chốn ộp gõy rối loạn thị trường. Phỏt triển thị trường nội địa bằng cỏch đưa ra những sản phẩm tốt nhất cú thể, kiểu dỏng, mẫu mó đẹp và đẳng cấp quốc tế nhưng giỏ thỡ bỏn chỉ giỏ Việt Nam.

Mở rộng hệ thống phõn phối nhằm nõng cao thị trường nội địa bằng việc quảng bỏ hỡnh ảnh doanh nghiệp trờn cỏc phương tiện thụng tin đại chỳng, cỏc trang web của ngành, thành phố tiếp tục hỗ trợ cỏc doanh nghiệp tham gia Hội chợ, triển lóm...Bờn cạnh việc mở rộng thị trường ở cỏc thành phố lớn thỡ cỏc doanh nghiệp cũng phải chỳ ý tới thị trường nụng thụn, đõy là thị trường đầy tiềm năng. Do sự chờnh lệch về thu nhập nờn thị trường này

thường bị cỏc doanh nghiệp bỏ ngỏ. Hiện nay, đời sống người nụng dõn đó nõng lờn mức đỏng kể nờn nhiều mặt hàng trước kia coi là xa xỉ thỡ nay họ rất cần nhất là đối với những mặt hàng cụng nghiệp tiờu dựng lõu bền mang tớnh phổ biến như: tivi, phương tiện nghe nhỡn, mỏy giặt, đồ điện tử... và cỏc dịch vụ phục vụ cuộc sống và sinh hoạt của con người.

Thành phố khuyến khớch cỏc doanh nghiệp và hỗ trợ một phần kinh phớ cho doanh nghiệp thuờ cỏc chuyờn gia giỏi về kỹ thuật, quản lý trong một thời gian nhất định để giỳp doanh nghiệp chuyển giao CN, đổi mới phương phỏp quản lý nhằm tạo đột phỏ về năng suất lao động, chất lượng sản phẩm, nhất là đối với những ngành kinh tế mũi nhọn của thành phố. Tăng cường hợp tỏc, liờn doanh, liờn kết và phối hợp phỏt triển với cỏc tỉnh, thành phố khỏc trờn cơ sở phỏt huy thế mạnh đặc thự của nhau để cựng phỏt triển, hai bờn cựng cú lợi trờn một số lĩnh vực như: phối hợp trong việc khai thỏc, sử dụng hệ thống cảng Đà Nẵng; phối hợp trong việc phỏt triển du lịch; phối hợp với cỏc địa phương ven biển xõy dựng và khai thỏc cỏc trung tõm hậu cần nghề cỏ.

Một phần của tài liệu Công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức ở thành phố Đà Nẵng luận án tiến sỹ (Trang 153 - 155)