- Cụng nghiệp nặng Cụng nghiệp chế tạo
8 Khu Cụng nghiệp Hũa Cầm 136
3.3.2.2. Nguyờn nhõn của những hạn chế trờn Nguyờn nhõn khỏch quan
- Nguyờn nhõn khỏch quan
Tỡnh hỡnh kinh tế, chớnh trị thế giới bất ổn định, những biến động bất lợi của kinh tế như khủng hoảng tài chớnh: giỏ dầu, nguyờn liệu tăng cao, đồng đụ la Mỹ biến động, giỏ vàng tăng giảm bất thường, dẫn tới tỡnh trạng lạm phỏt gớa cả tiờu dựng, lói suất cho vay duy trỡ ở mức khỏ cao, tỡnh trạng thiếu điện phục vụ sản xuất đó ảnh hưởng khụng nhỏ đối với hoạt động sản xuất kinh doanh và đầu tư cụng nghiệp, nhiều doanh nghiệp trong nước và ở thành phố Đà Nẵng phải tạm ngừng sản xuất khụng cú thời hạn, cắt giảm lao động, giải thể...
Bờn cạnh đú, kỹ thuật, CN đang là yếu tố năng động ảnh hưởng ngày càng lớn đến tiờu thụ, sự gia tăng trong nghiờn cứu, ứng dụng CN khoa học vào thực tiễn sản xuất. Nú cú tỏc động nhanh chúng và sõu sắc đến khả năng cạnh tranh, chất lượng và giỏ thành sản phẩm. Do đú đũi hỏi cỏc doanh nghiệp phải quan tõm, phõn tớch kỹ lưỡng tỏc động này để ứng dụng ngày càng tốt hơn trong sản xuất kinh doanh.
Ở thành phố Đà Nẵng từ năm 2000 đến nay là giai đoạn quỏ trỡnh đụ thị húa và chỉnh trang đụ thị tại Thành phố diễn ra mạnh mẽ, nhiều cơ sở cụng nghiệp nằm trong khu dõn cư, ngoài khu cụng nghiệp đều phải di dời. Việc quy hoạch xõy dựng và phỏt triển cỏc cụm cụng nghiệp theo từng địa bàn quận huyện khụng thực hiện được như quy hoạch cũ đó dự kiến, dẫn đến khú khăn trong việc tập trung bố trớ lại mặt bằng sản xuất cho cỏc doanh nghiệp, nhất là đối với doanh nghiệp nhỏ vừa và nhỏ.
Quỏ trỡnh đụ thị húa cũn ảnh hưởng đến sự phỏt sinh về lao động do chuyển đổi ngành, nghề, di dời, giải tỏa, lao động di chuyển đến...và tỏc động đến đời sống người dõn.
Do thiếu cỏc ngành cụng nghiệp phụ trợ nờn so với một số địa phương khỏc ở Việt Nam, chi phớ cho cỏc yếu tố đầu vào phục vụ sản xuất kinh doanh ở Đà Nẵng thường cao hơn vỡ phải nhập khẩu nguyờn liệu, phụ liệu, mỏy múc hoặc phải thu mua từ cỏc thành phố lớn ở miền Bắc, miền Nam.
Ngoài ra trong giai đoạn này, sản xuất kinh doanh của thành phố cũn bị ảnh hưởng bởi cỏc đại dịch như dịch SARS, dịch cỳm gia cầm, dịch lở mồm long múng ở gia sỳc, nhất là thiệt hại lớn do bóo Xangsan (bóo số 6, cấp 14) gõy ra vào thỏng 10 - 2006, sau bóo ngành cụng nghiệp ước tớnh thiệt hại vật chất lờn đến 500 tỷ đồng, chủ yếu do hư hại nhà xưởng, kho chứa nguyờn liệu, bỏn thành phẩm. Diễn biến thời tiết thất thường, số cơn bóo mạnh ngày càng tăng, tỡnh hỡnh nắng núng, khụ hạn, lũ lụt diễn biến khú lường ảnh hưởng nặng nề đến hoạt động sản xuất nụng nghiệp, cụng nghiệp, du lịch,
dịch vụ... Sự gia tăng cường độ và tần suất của thiờn nhiờn đó tỏc động đến mọi mặt của đời sống kinh tế, chớnh trị, xó hội thành phố.
- Nguyờn nhõn chủ quan
Thứ nhất: Nhận thức của cỏn bộ và người dõn chưa theo hợp yờu cầu đõ̉y mạnh CNH, HĐH gắn với phỏt triển kinh tế tri thức.
Nghị quyết 33-NQ/TW là văn kiện quan trọng của Bộ Chớnh trị trực tiếp đối với thành phố Đà Nẵng. Tuy vậy, việc nhận thức quỏn triệt Nghị quyết 33 - NQ/TW với xõy dựng chương trỡnh hành động, kế hoạch triển khai thực hiện của cỏc sở, ban ngành, địa phương, đơn vị, từng cộng đồng dõn cư và của cỏ nhõn mỗi cỏn bộ đảng viờn chưa thật sự tạo chuyển biến thật sự mạnh mẽ trong toàn thành phố trờn tất cả cỏc lĩnh vực. Vẫn cũn một bộ phận cỏn bộ, cụng chức chưa nắm bắt kỹ Nghị quyết, chủ trương, chỉ thị của Thành phố, trỡnh độ, năng lực cũn hạn chế, chưa theo kịp với xu thế hội nhập khu vực và thế giới nờn khi giải đỏp thắc mắc của người dõn và doanh nghiệp cũn lỳng tỳng. Một số người dõn chưa nắm bắt kịp thụng tin mới nhất là ở những vựng sõu, miền nỳi, ngay cả những người dõn sống ở thành phố nhiều người cũn chưa biết tới thế nào là "kinh tế tri thức", kỹ thuật tiờn tiến... Do vậy trong hoạt động sản xuất kinh doanh họ thường làm theo lối truyền thống, chưa tiếp cận CN mới... nờn kinh doanh thường kộm hiệu quả, sản phẩm làm ra chỉ tiờu thụ, trong một vựng, địa phương họ đang sống.
Thứ hai: Tổ chức, thực hiện CNH, HĐH gắn với phỏt triển kinh tế tri thức cũn nhiờ̀u lỳng tỳng
Trờn cơ sở quỏn triệt sõu sắc Nghị quyết 33-NQ/TW của Bộ Chớnh trị, Đảng bộ thành phố ban hành Chương trỡnh hành động của Thành ủy tổ chức thực hiện, tới cỏc sở, ngành, cho cỏn bộ, đảng viờn và cỏc tầng lớp nhõn dõn. Đồng thời xõy dựng Kế hoạch thực hiện phự hợp với hoàn cảnh, điều kiện cụ thể của ngành, địa phương, đơn vị mỡnh kế hoạch thực hiện phải cụ thể, thiết thực, xỏc định rừ nhiệm vụ, mục tiờu, giải phỏp. Tuy nhiờn trong quỏ trỡnh tổ
chức, thực hiện, sự phối hợp giữa cỏc cấp, cỏc ngành, doanh nghiệp thiếu đồng bộ, chặt chẽ nờn hiệu lực quản lý chưa cao; cỏc quy hoạch ngành chưa được tổ chức thực hiện tốt nờn chưa cú tỏc động nhiều đến định hướng đầu tư của doanh nghiệp. Nhiều địa phương, đơn vị, đợi đến khi cú văn bản nhắc nhở mới thực hiện việc triển khai, thực hiện chậm, hiệu quả thấp. Bản thõn cỏc doanh nghiệp trờn địa bàn thành phố nhỡn chung chưa thật sự năng động, nhạy bộn trong việc tỡm hướng đi mới trong sản xuất kinh doanh nhằm đạt được hiệu quả cao hơn và phỏt triển lớn hơn về quy mụ.
Định hướng phỏt triển kinh tế xó hội của thành phố gần đõy cú sự thay đổi, đầu tư phỏt triển Cụng nghiệp ớt được ưu tiờn hơn so với cỏc ngành du lịch, dịch vụ tài chớnh cụng, CN thụng tin. Điều này cho thấy sự phỏt triển chưa thật sự cõn bằng.
Thứ ba:Tiờ̀m lực khoa học và CN, đổi mới CN cũn yếu.
Chưa coi KH&CN là giải phỏp thỳc đẩy hoạt động của ngành, địa phương và doanh nghiệp; do vậy, chưa cú sự quan tõm thoả đỏng đối với hoạt động này. Chưa tạo nhu cầu thực sự đối với KH&CN. Chưa thực sự coi đầu tư cho KH&CN là đầu tư cho phỏt triển. Đầu tư cho cụng tỏc nghiờn cứu KH&CN chưa đến 'ngưỡng' do thiếu cỏc cơ chế, chớnh sỏch hỗ trợ đưa kết quả nghiờn cứu vào sản xuất và đời sống, đổi mới CN.
Cơ chế quản lý tài chớnh đối với hoạt động KH& CN cũn nhiều bất cấp, đặc biệt là việc quy định giỏ trị cụng lao động chất xỏm, cỏc chế độ chi tiờu, thủ tục thanh quyết toỏn.
Đối với nhiều doanh nghiệp, ứng dụng tiến bộ KH& CN chưa trở thành nhu cầu bức thiết để nõng cao năng lực cạnh tranh. Do vậy, đó khụng tạo nờn được yờu cầu đối với khu vực nghiờn cứu để sỏng tạo và phỏt triển CN. Cỏc trường đại học trờn địa bàn thực sự chưa vào cuộc để đúng vai trũ là 'người cung cấp chớnh' trờn thị trường KH&CN của thành phố.
Chưa cú cơ chế, qui định về việc huy động, tập hợp lực lượng KH& CN trờn địa bàn, tinh thần cộng tỏc trong nghiờn cứu KH& CN chưa cao.
Thứ tư: Chưa phỏt huy tốt động lực đẩy mạnh CNH, HĐH gắn với phỏt triển kinh tế tri thức. Thể hiện:
- Sự mất cõn đối trong đầu tư phỏt triển
Trong những năm qua, thành phố Đà Nẵng đó phỏt triển rất mạnh về hạ tầng, du lịch và bất động sản, điều này đó làm thay đổi diện mạo của thành phố. Tuy nhiờn lại khụng chỳ trọng đầu tư phỏt triển cỏc ngành khỏc nờn tỷ trọng nguồn lực cũng như nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài đổ vào bất động sản và du lịch đó làm mất cõn đối với cỏc ngành khỏc điều này cho thấy thành phố chưa thật sự thỳc đẩy mạnh mẽ hoạt động sản xuất cụng nghiệp và tiềm năng hiện cú. Một vớ dụ về chi ngõn sỏch 2010 cho thấy: tổng thu ngõn sỏch địa phương là 12.803.754 triệu đồng, trong đú chi đầu tư phỏt triển năm 2010 là 8.185.612 triệu đồng mà chủ yếu chi xõy dựng cơ bản 8.028.249 triệu đồng chiếm 62,7%; chi sự nghiệp giỏo dục và dạy nghề 779.398 triệu đồng chiếm 6,1%; chi sự nghiệp KH&CN: 24.387 triệu đồng chiếm 0,19% [42]. Việc đầu tư xõy dựng hạ tầng cơ sở là điều kiện cần thiết vỡ đõy cũng là một yếu tố quan trọng để thu hỳt cỏc nhà đầu tư, nhưng chỉ xõy dựng "hạ tầng cứng" mà khụng quan tõm nhiều đến "hạ tầng mềm": nguồn nhõn lực chất lượng cao, sản xuất, khoa học và CN thỡ khú cú thể đạt được sự tăng trưởng bền vững.
- Chất lượng nguồn nhõn lực cũn thấp, bất cập trước yờu cầu CNH, HĐH gắn với phỏt triển kinh tế tri thức.
Cơ cấu đào tạo lao động cũn bất hợp lý và chậm thay đổi. Năm 1997 cơ cấu đào tạo (Cao đẳng, Đại học - Trung cấp - Cụng nhõn kỹ thuật) là : 1 - 0,5 - 1,1; năm 2000 là 1 - 0,5 - 1,2; năm 2005 là 1 - 0,5 - 1,7 và năm 2012 cũn 1 - 0,3 - 0,2. Cơ cấu này cho thấy Đà Nẵng đang trong tỡnh trạng thiếu đội ngũ cụng nhõn kỹ thuật lành nghề, đó qua đào tạo bài bản. Cỏc ngành dịch vụ giỏ
trị gia tăng cao và những ngành CN cao thỡ chưa cú nguồn cung lao động chất lượng cao.
Số lượng, chất lượng nguồn nhõn lực tăng nhanh nhưng nhỡn chung khụng đều qua từng năm và chưa đỏp ứng được yờu cầu của sự phỏt triển của thành phố. So với dõn số Đà Nẵng thỡ hàng năm ngành Giỏo dục - đào tạo, tạo ra số lượng nguồn nhõn lực chất lượng cao cũn ớt, mối liờn hệ giữa cơ sở đào tạo và người sử dụng lao động chưa được xõy dựng và duy trỡ hiệu quả.
Cơ cấu đội ngũ trớ thức cũng chưa đồng bộ, cú sự mất cõn đối trong tỉ lệ trớ thức giữa cỏc nhúm ngành; sự liờn kết giữa trớ thức đang cụng tỏc tại cỏc cơ sở đào tạo với cỏc tổ chức nghiờn cứu và cỏc doanh nghiệp cũn yếu; chất lượng cỏc đề tài nghiờn cứu cũn thấp, hiệu quả ứng dụng cũn hạn chế; một số nội dung tư vấn chưa sắc sảo, phần đụng thiếu mạnh dạn phản biện, hiến kế, đề xuất cho lónh đạo Thành phố về cỏc kế sỏch phỏt triển. So với thành phố lớn khỏc trong nước đội ngũ lao động cũn nhiều bất cập chưa đỏp ứng yờu cầu và phỏt triển nhanh nền kinh tế. Cỏc tổ chức khoa học và CN (viện, trung tõm nghiờn cứu) trờn địa bàn cũn hạn chế, thiếu tớnh chuyờn nghiệp, nguồn lực khoa học và CN yếu kộm, bất cập (cả đội ngũ và cơ sở vật chất - kỹ thuật) nờn hoạt động nghiờn cứu triển khai cũn yếu, đặc biệt là nghiờn cứu ứng dụng.
Kết quả thu hỳt nguồn nhõn lực của thành phố cũn mất cõn đối ở một số chỉ tiờu: chẳng hạn trong số đối tượng thu hỳt được, nữ giới chiếm tỷ lệ 61%; cỏc đối tượng thu hỳt chủ yếu tốt nghiệp ở khu vực miền Trung hơn 65%; số lượng tốt nghiệp từ cỏc cơ sở đạo tạo nước ngoài cũn ớt 3%. Về trỡnh độ chuyờn mụn, thỡ cỏc đối tượng là cử nhõn đại học chiếm số lượng lớn 83%, khả năng thu hỳt cỏc nhà nghiờn cứu, chuyờn gia đầu ngành cũn hạn chế
[119]. Đõy là một vấn đề cần được nghiờn cứu nhằm tỡm kiếm giải phỏp cải
thiện trong thời gian đến.
Chớnh sỏch chiờu hiền đói sỹ kết quả mang lại chưa cao, đặc biệt là thu hỳt những người mà tài năng tương xứng với bằng cấp và chức danh khoa
học. Thực tế, trong cỏc đối tượng về Đà Nẵng theo chớnh sỏch đói ngộ, vẫn cú người ra đi, chuyển cụng tỏc. Điều này xuất phỏt từ nhiều nguyờn nhõn, trong đú cú mụi trường làm việc cũng như sự nhận thức, mục tiờu của mỗi cỏ nhõn. Một nguyờn nhõn nữa trong quỏ trỡnh tiếp nhận đội ngũ nguồn nhõn lực chất lượng cao là cỏc lónh đạo cơ sở khụng thực sự quan tõm trong việc tiếp nhận và sử dụng họ. Cú đơn vị đăng ký nhu cầu nhưng khụng đồng ý tiếp nhận đối tượng thu hỳt khi cơ quan cú thẩm quyền phõn bổ về đơn vị, do tõm lý kỳ thị, khiến cỏn bộ thuộc nguồn nhõn lực cao được trờn cử về dễ rơi vào tỡnh trạng bị cụ lập, yếu thế - dẫn đến tỡnh trạng lóng phớ chất xỏm.
- Doanh nghiệp chưa mạnh dạn vay vốn để đầu tư sản xuất và đổi mới CN
Cỏc doanh nghiệp trờn địa bàn thành phố cú quy mụ vừa và nhỏ hoạt động dưới hai hỡnh thức là cụng ty cổ phần và cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn. Lý do mà cỏc doanh nghiệp đưa ra là với số vốn điều lệ hạn chế, việc đầu tư mua sắm, thay mới cỏc CN là điều hết sức khú khăn nờn cỏc doanh nghiệp sử dụng CN lạc hậu, mỏy múc, thiết bị sản xuất, dõy chuyền CN cũ, thiếu đồng bộ... Nếu cú đầu tư thỡ chỉ chiếm tỷ lệ rất nhỏ trờn tổng doanh thu mà theo Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp quy đinh, cỏc doanh nghiệp được trớch 10% lợi nhuận trước thuế để đầu tư đổi mới CN. Khụng ớt doanh nghiệp trong thời điểm hiện tại do gặp khú khăn trong sản xuất kinh doanh, sản phẩm tiờu thụ chậm, hàng tồn kho tăng…cỏc doanh nghiệp đang nỗ lực cứu mỡnh nờn ớt quan tõm đến đổi mới CN.
Nhằm hỗ trợ doanh nghiệp đổi mới CN, UBND thành phố Đà Nẵng đó ban hành quyết định số 08/2012/QĐ-UBND. Điều kiện doanh nghiệp được hỗ trợ bắt buộc phải thực hiện đổi mới, cải tiến CN thuộc cỏc lĩnh vực điện, điện tử, tự động húa; CN thụng tin, CN sinh học phục vụ nụng nghiệp, nụng thụn, y dược; vật liệu mới...và phải trớch lập quỹ Phỏt triển KH&CN. Nhưng từ khi ban hành quyết định số lượng doanh nghiệp nộp hồ sơ đăng ký xin hỗ trợ chỉ
vỏn vẹn đếm trờn đầu ngún tay với lý do đưa ra đơn giản: cỏc doanh nghiệp thờ ơ với đổi mới CN, nhiều doanh nghiệp ngỡ ngàng với những chớnh sỏch hỗ trợ đổi mới CN. Thậm chớ cú doanh nghiệp cũn khụng biết làm thủ tục hồ sơ đăng ký ở đõu ngoài ra với tõm lý nghĩ rằng để được nhận hỗ trợ thỡ thủ tục hành chớnh chắc cũng phức tạp.
Thứ năm: Phỏt triển thị trường trong và ngoài nước cũn nhiều khú khăn
Cơ cấu hàng xuất khẩu của thành phố đó thay đổi theo xu hướng nõng dần tỷ trọng sản phẩm xuất khẩu đó qua chế biến, cú hàm lượng CN cao. Tuy nhiờn, danh mục cỏc mặt hàng xuất khẩu nhỡn chung chưa ổn định, chưa cú bạn hàng lớn, lõu dài; khõu thiết kế sản phẩm chưa đa dạng, hiệu quả sản xuất kinh doanh chưa cao. Hiện nay, cỏc mặt hàng da, giầy, dệt may bị cạnh tranh mạnh trờn cỏc thị trường EU, Nhật, Mỹ; hàng thủy sản gặp khú khăn do những quy định nghiờm ngặt (như dư lượng khỏng sinh) của cỏc nước nhập khẩu nhất là Mỹ.
Do tớnh cục bộ, địa phương của cỏc tỉnh miền Trung và Đà Nẵng núi riờng ảnh hưởng khụng nhỏ đến cỏc doanh nghiệp khi muốn đầu tư sản xuất kinh doanh ở cỏc vựng lõn cận dẫn đễn sự kết nối giữa cỏc tỉnh trong đầu tư kinh doanh rất khú khăn. Vớ dụ đơn giản, một hóng taxi ở Đà Nẵng mà ra Huế thỡ người dõn Huế cũng ớt đi, trong khi cỏc tỉnh Đồng bằng sụng Cửu Long khụng cú khoảng cỏch này.
Chương 4