Kinh nghiệm cụng nghiệp húa, hiện đại húa gắn với phỏt triển kinh tế tri thức của Hàn Quốc

Một phần của tài liệu Công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức ở thành phố Đà Nẵng luận án tiến sỹ (Trang 67 - 70)

triển kinh tế tri thức của Hàn Quốc

Đến cuối những năm 80 của thế kỷ XX, Hàn Quốc trở thành một trong những "con rồng Chõu Á", với hơn 40 năm cụng nghiệp húa, Hàn Quốc đó đạt được những thành tựu đỏng để nước khỏc phải học tập. Sau khi chiến tranh Nam - Bắc Triều Tiờn chấm dứt vào thỏng 7/1953, Hàn Quốc phải gỏnh chịu những hậu quả kinh tế nặng nề do chiến tranh để lại, để khụi phục lại nền kinh tế, Hàn Quốc đó thực hiện quỏ trỡnh CNH, HĐH qua cỏc giai đoạn cụ thể. Mỗi giai đoạn ấy gắn với định hướng phỏt triển và những thay đổi về chất lượng phỏt triển của nền kinh tế với mực tiờu xõy dựng Hàn Quốc thành một nền kinh tế CNH mới.

Giai đoạn 1962 - 1971 chuyển từ hướng nội sang hướng ngoại, mở đầu quỏ trỡnh CNH, HĐH tập trung vào những ngành cụng nghiệp nhẹ và điện tử.

Giai đoạn 1972 - 1980 tiếp tục chớnh sỏch CNH, chớnh sỏch hướng ngoại mà Hàn Quốc nhằm tập trung nỗ lực vào 3 lĩnh vực sau: Phỏt triển cụng nghiệp nặng và cụng nghiệp hoỏ chất; Nỗ lực toàn dõn trong việc đa dạng húa thương mại; Đẩy mạnh phỏt triển nụng nghiệp nhằm tự tỳc một số sản phẩm

cơ bản.

Từ những năm 1980 tới nay chuyển từ sản xuất CN trung bỡnh sang CN cao chớnh điều này đó làm cho Hàn Quốc năm 1996 đó cú nền cụng nghiệp phỏt triển, là thành viờn của Tổ chức hợp tỏc và phỏt triển kinh tế. Năm đú cũng đỏnh dấu bước chuyển của kinh tế Hàn Quốc sang giai đoạn phỏt triển mới: xõy dựng KTTT

Vậy chớnh phủ Hàn Quốc đó đưa ra những chớnh sỏch nào để đạt được thành tựu như ngày nay ? Qua tỡm hiểu tỏc giả đó nhận thấy giải phỏp ưu tiờn của chớnh phủ Hàn Quốc là:

- Kế hoạch hành động ba năm nhằm triển khai chiến lược cho một nờ̀n kinh tế tri thức. Kế hoạch gồm cú năm lĩnh vực, 18 mục tiờu chung hạn và 83 tiểu kế hoạch hành động trong lĩnh vực chớnh là hạ tầng thụng tin, phỏt triển nguồn nhõn lực, phỏt triển cỏc ngành cụng nghiệp tri thức, phỏt triển KH&CN, giảm khoảng cỏch số.

- Chớnh sỏch phỏt triển giỏo dục đào tạo phục vụ cụng nghiệp húa

+ Giỏo dục được coi là bộ phận then chốt của chiến lược CNH. Phỏt triển giỏo dục đào tạo thực hiện song hành với tiến trỡnh CNH. Nú được cụ thể húa bằng cỏc kế hoạch phỏt triển giỏo dục 5 năm, tương thớch với cỏc kế hoạch phỏt triển kinh tế 5 năm. Đầu những năm 70 của thế kỷ XX, khi chiến lược CNH tập trung vào phỏt triển cụng nghiệp nặng và cụng nghiệp húa chất, Luật thỳc đẩy giỏo dục cụng nghiệp và chương trỡnh đào tạo cụng nghiệp đến cỏc bộ, ngành, nhà mỏy, đảm bảo sự phối hợp và gắn bú giữa nhà trường và nhà mỏy [Dẫn theo 112, tr 182].

+ Giỏo dục Hàn Quốc được chớnh trị húa ở mức độ cao. Nếu cụng nghiệp được coi là nền kinh tế thứ nhất vỡ sự thịnh vượng vật chất thỡ giỏo dục được coi là nền kinh tế thứ hai vỡ sự phỏt triển tinh thần, nhằm đào tạo thế hệ trẻ thành lớp người cú kỷ cương, trung thành với nhà nước Hàn Quốc.

mạnh nhõn dõn. Đú là "Cơn sốt giỏo dục" mà căn nguyờn là truyền thống hiếu học bắt rễ trong xó hội Hàn Quốc và thang giỏ trị được duy trỡ đến tận bõy giờ, trong đú tri thức được coi trọng nhất.

+ Cải cỏch giỏo dục: Chớnh phủ đặt trọng tõm vào cải cỏch giỏo dục nghề nghiệp và giỏo dục đại học. Chương trỡnh "Chất xỏm Hàn Quốc" được tổ chức thực hiện nhằm đẩy mạnh cụng tỏc đào tạo gắn liền với nghiờn cứu khoa học. Quan hệ đối tỏc đại học - cụng nghiệp được tăng cường thụng qua một dự ỏn mang tờn "Gắn kết Hàn Quốc" [Dẫn theo 112, tr 191].

- Chớnh sỏch phỏt triển khoa học và CN

+ Cỏc chương trỡnh KH&CN phải gắn kết và phục vụ đắc lực cho từng giai đoạn khỏc nhau của tiến trỡnh CNH.

Cụ thể như sau: Giai đoạn 1960 - 1970 Hàn Quốc bước vào CNH với nhiệm vụ chủ yếu là phỏt triển cụng nghiệp nhẹ hướng tới xuất khẩu. Chớnh sỏch khoa học và CN lỳc này là bắt tay vào thành lập cỏc cơ quan nghiờn cứu, xõy dựng hạ tầng khoa học; cỏc doanh nghiệp mua và bắt chước CN nước ngoài.

Giai đoạn 1970 - 1990, chớnh sỏch của Hàn Quốc chuyển trọng tõm sang việc củng cố hạ tầng KH&CN, phỏt triển cỏc viện nghiờn cứu, thành lập thành phố khoa học Daedeok, ban hành Luật khuyến khớch KH&CN, tập trung vào chuyển giao và tiếp nhận CN tiờn tiến trờn thị trường [Dẫn theo 112, tr 208].

Từ 1990 cho đến nay chớnh phủ Hàn Quốc luụn đưa ra những chớnh sỏch quy hoạch tổng thể và chớnh sỏch cho cỏc chương trỡnh CN chiến lược. Điều phối việc đầu tư, cỏc chương trỡnh và cỏc dự ỏn nghiờn cứu và phỏt triển KH&CN quốc gia; Huy động và phỏt triển cỏc chuyờn gia và tổ chức CN...

+ Việc phỏt triển KH&CN phải được thực hiện theo một chiến lược nhất quỏn và thực tế đũi hỏi nỗ lực của cả ba phớa: chớnh phủ, giới học thuật và khu vực tư nhõn.

+ Trong giai đoạn đẩy mạnh CNH, chuyển giao CN được coi là nền tảng để sớm xõy dựng một hạ tầng CN mạng tớnh cạnh tranh và bắt kịp CN tiờn

tiến trờn thế giới.

+ Kớch cầu CN bằng cỏc chớnh sỏch cụng nghiệp gắn với xuất khẩu; tăng cường nhập khẩu CN, thiết bị kết hợp bắt chước một cỏch cú hệ thống; xõy dựng mạng lưới hỗ trợ phổ biến CN

+ Phỏt triển KH&CN ở Hàn quốc được thực hiện theo nguyờn tắc Nhà nước giữ quyền chỉ đạo và kiểm soỏt, cũn chi phớ KH&CN được chia sẻ giữa nhà nước và khu vực tư nhõn.

+ Trong hạ tầng KH&CN, trọng tõm là xõy dựng mụi trường khoa học và CN thuận lợi cho tự do tư tưởng, tư duy sỏng tạo và canh tõn.

+ Thỳc đẩy tăng trưởng cỏc hóng tư nhõn khổng lồ trong nước, gọi là cỏc Chaebol để đi đầu trong CNH. Một trong những trụ cột của chiến lược của CN Hàn Quốc là tạo ra cỏc tập đoàn tư nhõn lớn.

Một phần của tài liệu Công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức ở thành phố Đà Nẵng luận án tiến sỹ (Trang 67 - 70)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(187 trang)
w