7. Kết cấu của khóa luận
2.2.4. Lao động trong ngành du lịch tại tỉnh Hải Dƣơng
Con ngƣời Hải Dƣơng năng động nhiệt tình, cần cù, chịu khó. Hải Dƣơng lại có nguồn nhân lực dồi dào. Nhƣ vậy có thể đáp ứng đƣợc nhu cầu về lao động nói chung và lao động trong ngành du lịch nói riêng.
Theo kết quả điều tra, thống kê của sở Thƣơng Mại - Dịch Vụ du lịch Hải Dƣơng (lấy 80 đơn vị trong tổng số các đơn vị kinh doanh hoạt động du lịch trên địa bàn tỉnh). Năm 2008 có gần 8000 lao động hoạt động trong lĩnh vực du lịch, trong đó lao động trực tiếp là 2.700 ngƣời.
Trình độ học vấn Trình độ ngoại ngữ
Trình độ Tỷ lệ
(%) Ngoại ngữ Tỷ lê
(%)
ĐH, trên ĐH 12,03 Tiếng Anh 25,25 Cao Đẳng,Trung Cấp 28 Tiếng Pháp 0,54
THPT 59,97 Tiếng trung 6,24
Nghiệp vụ quản lý 10,46 Tiếng Nhật 3,2
HDV 13,8 Tiếng Hàn 4,3
Lễ tân 6,93 Tiếng Đức 0,7
Buồng 6,83 Ngoại ngữ khác 10,5 bàn 12,72 Không biết ngoại ngữ 49,27
Bếp 6,34
Lái xe 5,89
N.v bán hàng, bảo vệ...
Theo những số liệu trên cho ta thấy lao động trong ngành du lich của Hải Dƣơng hết sức dồi dào hoàn toàn có thể đáp ứng đƣợc nhu cầu về lao động trong ngành du lich. Tuy nhiên số liệu cũng cho ta thấy rằng lao động có trình độ chuyên môn còn rất hạn chế. Nhất là hƣớng dẫn viên.
2.3.Kết quả kinh doanh.
Theo số liệu thống kê của Sở Thƣơng Mại và du lịch Hải Dƣơng thì số lƣợt khách du lịch đến Hải Dƣơng ngày càng tăng trong đó khách do cơ sở lƣu trú phục vụ năm 2008 là 57,7%. Trong những năm gần đây lƣợng du khách về với Côn Sơn – Kiếp Bạc ngày càng tăng: Từ năm 2005 - 2009, mỗi năm thu hút từ 1 đến 1,3 triệu lƣợt khách, tăng khoảng 12 - 37%.
Bảng: Số doanh thu và đóng góp vào ngân sách của ngành du lịch Hải Dương giai đoạn 2005 – 2008
(đơn vị tính: tỷ đồng) Năm Chỉ tiêu 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 Tốc độ tăng trƣởng BQ Tổng thu nhập 120 140 167 206 300 360 465 530 24,3 Hoạt động lữ hành 0,8 7,1 9,0 9,2 16,0 17,6 19,5 18 56 Thuê buồng 13,2 23 26,5 28,5 45 62 90,5 125 37,8 Bán hàng ăn uống 40,3 35,6 40,4 45,3 60 82,8 95 120 16,8 Bán hàng hóa 35,2 28,5 32,1 50 64 60 80 110 17,6 Vận chuyển 16,3 30,9 38,2 44,8 65 87,2 105 109 31,8 Vui chơi giải trí 13,4 13 15,7 21,2 35 36,4 50 35 14,7
Nguồn hu khác 0,8 1,9 5,1 7,0 15 14 25 13
(Nguồn sở Thương mại và du lịch Hải Dương)
Mặc dù đã đạt đƣợc kết quả cao song ngành du lịch Hải Dƣơng vẫn bộc lộ rất nhiều hạn chế, yếu kém. Sản phẩm du lịch thì nghèo nàn, thời gian lƣu trú của khách tất ngắn, chỉ tiêu mua sắm và vui chơi giải trí thấp. Lƣợng khách quốc tế đến Hải Dƣơng còn quá ít, khách du lịch thuần tuý không nhiều. Phần lớn khách du lịch quốc tế đến Hải Dƣơng là các doanh nhân, những ngƣời làm ăn đến để tìm kiếm cơ hội đầu tƣ, tìm kiếm thị trƣờng và hơp tác với tỉnh.
Các thành phần kinh tế tham gia kinh doanh du lịch ở quy mô nhỏ trình độ kỹ năng và chất lƣợng dịch vụ, tính chuyên nghiệp chƣa cao. Đặc biệt tỉnh Hải Dƣơng chƣa có doanh nghiệp lớn chuyên kinh doanh lữ hành. Công tác quảng bá xúc tiến nặng về tuyên truyền, không có chiến lƣợc cụ thể rỗ ràng, phù hợp
CHƢƠNG 3
MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHO PHÁT TRIỂN DU LỊCH HẢI DƢƠNG. XÂY DỰNG TUYẾN DU LỊCH “HÀ NỘI – CẨM
GIÀNG – THANH MIỆN – NINH GIANG – CHÍ LINH – THÀNH PHỐ HẢI DƢƠNG”