Tồn tại và hạn chế về nguồn nhân lực

Một phần của tài liệu Tìm hiểu nghiệp vụ phục vụ bàn tại khách sạn Sài Gòn, Hạ Long, Quảng Ninh (Trang 75 - 76)

5. Kết cấu khoá luận

3.2.2.Tồn tại và hạn chế về nguồn nhân lực

3.2.2.1. Đối với đội ngũ lãnh đạo

Đội ngũ lãnh đạo của nhà hàng tuy có trình độ cao, đ−ợc đào tạo và tuyển chọn kĩ l−ỡng nh−ng không tránh khỏi những thiếu sót trong công việc, còn thiếu kinh nghiệm xử lý thực tế, cách ứng xử với cấp d−ới, dẫn đến hiệu quả công việc ch−a caọ

Đôi khi sự quyết định trong công việc của đội ngũ lãnh đạo là theo cảm tính, không nắm rõ đ−ợc công việc thực tế của nhà hàng, nắm rõ đ−ợc thái độ trong công việc của nhân viên, phải chú ý và tìm hiểu kỹ hơn về hoạt động của nhà hàng.

Có nhiều chính sách ch−a phù hợp với nhân viên, nh− việc phân bổ ngày nghỉ, tiền thuởng của nhân viên, giải quyết các vấn đề công việc của nhân viên.

Sử dụng và tuyển dụng nguồn nhân lực ch−a đúng đắn, thu nhận nhân viên ch−a “đúng ng−ời, đúng việc”.

3.2.2.2. Đối với đội ngũ nhân viên

Nhân viên phục vụ bàn của khách sạn đều có độ tuổi trung bình d−ới 24, các nhân viên đều nhanh nhẹn và nhiệt tình, tuy nhiên tính tự giác của đội ngũ nhân viên còn thấp, mặt khác tính kỷ luật ch−a cao, luôn cần có sự giám sát của

Sinh viên: Vũ Thị Khuyên – Lớp VHL101 76 giám đốc bộ phận hoặc tổ tr−ởng, đó cũng là những trở ngại của bộ phận nhà hàng.

Do đội ngũ nhân viên phục vụ bàn trẻ, có trình độ song còn ch−a có nhiều kinh nghiệm trong quá trình phục vụ khách nên đôi lúc ch−a làm khách hài lòng. Ví dụ, khi trình bày về các món ăn trong nhà hàng cho khách, nhân viên còn ch−a thực sự nắm bắt đ−ợc cách chế biến của một số món phức tạp. Khi số l−ợng khách quá đông, các nhân viên đôi khi không xử lý kịp các tình huống, dẫn đến lúng túng trong công việc, ch−a đáp ứng các yêu cầu của khách một cách nhanh chóng, kịp thờị

Do đặc thù của khách sạn, thị tr−ờng khách chủ yếu là khách Trung Quốc, Hàn Quốc nên các nhân viên ở đây đa số sử dụng tiếng Trung và Hàn thành thạo hơn tiếng Anh. Nên nhiều khi, khách đến từ châu Âu với số l−ợng đông thì quá trình phục vụ của nhân viên sẽ không đ−ợc chu đáo do trình độ ngoại ngữ còn hạn chế.

Thái độ phục vụ của nhân viên đôi khi ch−a thực sự niềm nở, vui vẻ, chào hỏi ch−a đúng cách, thậm chí có lúc còn tỏ ra thờ ơ tr−ớc những yêu cầu chính đáng của khách. Ví dụ, khi khách muốn đ−ợc thay đổi cách chế biến món ăn nh−ng nhân viên ch−a chú ý đến, hoặc những góp ý của khách về cách làm món ăn. Đặc biệt là thái độ của các nhân viên khi phục vụ khách Trung Quốc, cần thân thiện và cởi mở hơn, bỏ qua tâm lý không −a họ, nên thông cảm với đặc tr−ng riêng của họ, do trong khi ăn uống, khách Trung Quốc nói chuyện ồn ào và nói nhiều, gây mất lịch sự cho các khách khác.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu nghiệp vụ phục vụ bàn tại khách sạn Sài Gòn, Hạ Long, Quảng Ninh (Trang 75 - 76)