4.3.2.1 Chất thải lỏng
Hệ thống cấp nước thải của VQG Cát Tiên được lấy từ các các giếng khoan. Theo sốliệu du khách năm 2009:
+ Mỗi ngày trung bình 21 khách lưu trú tại Vườn. Tiêu chuẩn cấp nước 200l/người/ng.đ.
+ Số lượng nhân viên của Vườn173 người (bao gồm 30 nhân viên phục vụdu lịch và nhân viên của các phòng ban khác). Tiêu chuẩn cấp nước 120l/người/ng.đ.
+ Nhu cầu sửdụng nước cho bếp nấu ăn trung bình một ngày 100 người. Tiêu chuẩn nước 25l/người/ng.đ.
Nhu cầu sửdụng nước thải sinh hoạt:
QSH= 21 x 200 + 173 x 120 + 100 x 25 = 27460 lít = 27,46 m3 Nước công cộng:
QCC= 10%QSH= 10%* 27,46 = 2.75 (m3/ngày đêm). Nước tưới cây, rửa đường:
QTC= 10%QSH= 2.75 (m3/ngày đêm). Nước rò rỉvà dựphòng:
QRR= 10%QSH= 2.75 (m3/ngày đêm).
Tổng lượng nước sử dụng khoảng 35.7 (m3/ngày đêm). Lượng nước này chưa tính đến lượng nước dùng cho hồbơi vì hiện tại hồ bơi chưa đi vào hoạt động. Hiện tại
Đánh giá và đềxuất các giải pháp quản lý tác động của du khách trong hoạt động DLST tại VQG Cát Tiên
37
GVHD: TS. Chế Đình Lý SVTH : Nguyễn Hiền Thân
VQG Cát Tiên chưa có hệthống xử lý nước thải, toàn bộ nước thải được chứa trong các bể dưới lòngđất, gâyảnh hưởng lớn đến mặt nước ngầm. Theo tính toán thống kê trong các tài liệu khoa học nghiên cứu tại nhiều quốc gia đang phát triển, tải lượng và nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt do mỗi người đưa vào môi trường (nếu không qua xử lý) như sau:
Bảng 4.6: Tải lượng và nồng độ ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt
Chỉ tiêu ô nhiễm Tải lượng (g/người/ngày) Nồng độ các chất ô nhiễm (mg/l)
BOD5 45–55 150–180 COD 72–102 240–340 Chất rắn lơ lửng (SS) 70–145 233–483 Dầu mỡ 10–30 - Tổng Nitơ 6–12 33–66 Amoni 2,8 - 4,8 8–16 Tổng Phospho 0,8 - 4,0 2 -15 Vi sinh vật MPN/100 ml - Tổng coliform 106- 109 106- 109 Fecal coliform 105- 106 105- 106 Trứng giun sán 103 103 Nguồn: WHO - 1993 Tải lượng chất ô nhiễm thải vào môi trường hằng ngày của VQG Cát Tiên tính toán dựa theo tiêu chuẩn phát thải của WHO (bảng 4.6) qua bảng sau:
Bảng 4.7: Tải lượng chất ô nhiễm thải hằng ngày của VQG Cát Tiên
Chỉ tiêu ô nhiễm Tải lượng (kg/ngày)
BOD5 8,73–10,67 COD 14–19,79 Chất rắn lơ lửng (SS) 13,58–28,13 Dầu mỡ 1,94–5,82 Tổng Nitơ 1,2–2.33 Amoni 0,54–0,93 Tổng Phospho 0,2–0,78 Vi sinh vật MPN/100 ml Tổngcoliform 1,94.106- 1,94.109 Fecal coliform 1,94.105–1,94.106 Trứng giun sán 194
86 14 Bản đồ 4.2: Tỷ lệ khách mang thực phẩm 86 14 Bản đồ4.2:Tỷ lệ khách mang thực phẩm
Tác động của các chất ô nhiễm trong nước thải được thểhiện trong bảng sau:
Bảng 4.8:Tác động của các chất ô nhiễm trong nước thải
STT Thông số Tác động
1 Nhiệt độ
Ảnh hưởng đến chất lượng nước, nồng độ ôxy hoà tan trong nước (DO)
Ảnh hưởng đến sự đa dạng sinh học
Ảnh hưởng tốc độ và dạng phân hủy các hợp chất hữu cơ trong
nước 2 Các chất hữu
cơ
Giảm nồng độ ôxy hoà tan trong nước Ảnh hưởng đến tài nguyên thủy sinh 3 Chất rắn lơ
lửng
Ảnh hưởng đến chất lượng nước, tài nguyên thủy sinh 4 Các chất dinh
dưỡng (N,P)
Gây hiện tượng phú dưỡng, ảnh hưởng tới chất lượng nước, sự sống thủy sinh.
5 Các vi khuẩn
Nước có lẫn vi khuẩn gây bệnh là nguyên nhân của các dịch bệnh thương hàn, phó thương hàn, lỵ, tả.
Coliform là nhóm vi khuẩn gây bệnh đường ruột
E. Coli (Escherichia Coli) là vi khuẩn thuộc nhóm Coliform, chỉ thịô nhiễm do phân người.
Nguồn: Lê Trình, 2000 .
4.3.2.2 Chất thải rắn
Trụsở VQG Cát Tiên đượcngăn cách,bao bọc bởisông Đồng Nai và cũng ngăn cách trụsởvới chợNam Cát Tiên, chínhđiều này cũng phần nào hạn chếrác thải tại Vườn.
Qua khảo sát ý kiến của du khách (biểu đồ 4.6) thì 86% du khách đều có mang theo đồ ăn thức uống khi tham quan. Khách nội địa thường mang nhiều thức ăn ( trái cây, bánh trái, nước và cả rượu bia...)hơn khách quốc tế. Khách quốc tếmang chủyếu
là nước uống khi tham quan.Khi khảo sát vềnhận thức xảrác (biểu đồ4.7) thì 98% du khách trả lời sẽ mang rác ra khu vực tham quan nếu như nơi đấy không có trang bị
Nguồn: sốliệu điều tra
Bản đồ 4.2: Tỷ lệ khách mang thực phẩm Có Bản đồ4.2:Tỷ lệ khách mang thực phẩm Có Không 98 2 Biểu đồ4.3:Nhận thức xả rác của khách
Giữa và mang ra khổi điểm tham quan
Bỏ lại điểm tham quan (nếu không có thùng rác)
Tác động của các chất ô nhiễm trong nước thải được thểhiện trong bảng sau:
Bảng 4.8:Tác động của các chất ô nhiễm trong nước thải
STT Thông số Tác động
1 Nhiệt độ
Ảnh hưởng đến chất lượng nước, nồng độ ôxy hoà tan trong nước (DO)
Ảnh hưởng đến sự đa dạng sinh học
Ảnh hưởng tốc độ và dạng phân hủy các hợp chất hữu cơ trong
nước 2 Các chất hữu
cơ
Giảm nồng độ ôxy hoà tan trong nước Ảnh hưởng đến tài nguyên thủy sinh 3 Chất rắn lơ
lửng
Ảnh hưởng đến chất lượng nước, tài nguyên thủy sinh 4 Các chất dinh
dưỡng (N,P)
Gây hiện tượng phú dưỡng, ảnh hưởng tới chất lượng nước, sự sống thủy sinh.
5 Các vi khuẩn
Nước có lẫn vi khuẩn gây bệnh là nguyên nhân của các dịch bệnh thương hàn, phó thương hàn, lỵ, tả.
Coliform là nhóm vi khuẩn gây bệnh đường ruột
E. Coli (Escherichia Coli) là vi khuẩn thuộc nhóm Coliform, chỉ thịô nhiễm do phân người.
Nguồn: Lê Trình, 2000 .
4.3.2.2 Chất thải rắn
Trụsở VQG Cát Tiên đượcngăn cách,bao bọc bởisông Đồng Nai và cũng ngăn cách trụsởvới chợNam Cát Tiên, chínhđiều này cũng phần nào hạn chếrác thải tại Vườn.
Qua khảo sát ý kiến của du khách (biểu đồ 4.6) thì 86% du khách đều có mang theo đồ ăn thức uống khi tham quan. Khách nội địa thường mang nhiều thức ăn ( trái cây, bánh trái, nước và cả rượu bia...)hơn khách quốc tế. Khách quốc tếmang chủyếu
là nước uống khi tham quan.Khi khảo sát vềnhận thức xảrác (biểu đồ4.7) thì 98% du khách trả lời sẽ mang rác ra khu vực tham quan nếu như nơi đấy không có trang bị
Nguồn: sốliệu điều tra
Biểu đồ4.3:Nhận thức xả rác của khách
Giữa và mang ra khổi điểm tham quan
Bỏ lại điểm tham quan (nếu không có thùng rác)
Tác động của các chất ô nhiễm trong nước thải được thểhiện trong bảng sau:
Bảng 4.8:Tác động của các chất ô nhiễm trong nước thải
STT Thông số Tác động
1 Nhiệt độ
Ảnh hưởng đến chất lượng nước, nồng độ ôxy hoà tan trong nước (DO)
Ảnh hưởng đến sự đa dạng sinh học
Ảnh hưởng tốc độ và dạng phân hủy các hợp chất hữu cơ trong
nước 2 Các chất hữu
cơ
Giảm nồng độ ôxy hoà tan trong nước Ảnh hưởng đến tài nguyên thủy sinh 3 Chất rắn lơ
lửng
Ảnh hưởng đến chất lượng nước, tài nguyên thủy sinh 4 Các chất dinh
dưỡng (N,P)
Gây hiện tượng phú dưỡng, ảnh hưởng tới chất lượng nước, sự sống thủy sinh.
5 Các vi khuẩn
Nước có lẫn vi khuẩn gây bệnh là nguyên nhân của các dịch bệnh thương hàn, phó thương hàn, lỵ, tả.
Coliform là nhóm vi khuẩn gây bệnh đường ruột
E. Coli (Escherichia Coli) là vi khuẩn thuộc nhóm Coliform, chỉ thịô nhiễm do phân người.
Nguồn: Lê Trình, 2000 .
4.3.2.2 Chất thải rắn
Trụsở VQG Cát Tiên đượcngăn cách,bao bọc bởisông Đồng Nai và cũng ngăn cách trụsởvới chợNam Cát Tiên, chínhđiều này cũng phần nào hạn chếrác thải tại Vườn.
Qua khảo sát ý kiến của du khách (biểu đồ 4.6) thì 86% du khách đều có mang theo đồ ăn thức uống khi tham quan. Khách nội địa thường mang nhiều thức ăn ( trái cây, bánh trái, nước và cả rượu bia...)hơn khách quốc tế. Khách quốc tếmang chủyếu
là nước uống khi tham quan.Khi khảo sát vềnhận thức xảrác (biểu đồ4.7) thì 98% du khách trả lời sẽ mang rác ra khu vực tham quan nếu như nơi đấy không có trang bị
Đánh giá và đềxuất các giải pháp quản lý tác động của du khách trong hoạt động DLST tại VQG Cát Tiên
39
GVHD: TS. Chế Đình Lý SVTH : Nguyễn Hiền Thân
thùng rác. Nhưng thực tếthì trên tất cảcác tuyến đường và điểm tham quan đều có rác. Điều này cho thấy nhận thức của du khách chưa thật sựtrởthành ý thức.
Khách du lịch tại VQG Cát Tiên phát thảilượng rác thải cũng không nhiều trung bình 0,4 kg người/ngày. Lượng rác thải mỗi ngày khách du lịch thải ra tạiVườn: 49 x 0,4 = 19,6 kg/ngày (tính theo lượng khách năm 2009 mỗi ngày trung bình có 49 khách).
Lượng rác thải do công nhân viên chức thì nhiều hơn khoảng 0,5 kg người/ngày (do nấu ăn, mang theo thực phẩm). Lượng rác phát sinh 173 x 0,5 = 86,5 kg/ngày.
Khu vực 2 nhà hàng khoảng 40 kg/ngày. Rác văn phòng khoảng 5 kg/ngày .
Tổng lượng rác phát thải 1 ngày của VQG Cát Tiên: 19,6 + 86,5 + 40 + 5 = 151,1 kg/ngày.
Cách xử lý rác của VQG Cát Tiên: thu gom tại các điểm gần và đem đổvào hố rác sau đó đốt, tại các điểm xa trung tâm sẽ được đốt tại chỗ. Cách xửlý rác thải này không tốt và không thân thiện với môi trường khi VQG Cát Tiên đang phát triển loại hình du lịch sinh thái và được công nhận là khu dự trữ sinh quyển của thế giới. Gây ảnh hưởng đến môi trường và đời sống của động vật từ nước rỉ rác, khí đốt từ rác.... làm một số động vật thường xuyên tụtập tại các bãi rác kiếm ăn, làm cho chúng có thể nhiễm bệnh và thay đổi thói quen kiếm ăn, làm mất cảnh quan thẩm mỹ tại điểm tham quan.
4.3.2.3 Chất thải khí
Từhoạt động giao thông:
Hệthống vận chuyển khách du lịch tạiVườn có khả năng phátthải ô nhiễm gồm: đường bộ: 5 pick up, đường thủy: 4 (1 phà, 2 cano, 1 tác ráng).
Hằng ngày đều diễn ra hoạt động giao thông tại các cổng ra vào và đưa đón kháchđến điểm tham quan. Phát thải chất ô nhiễm vào không khí như: SO2, CO, CO2, NOX,...
Hoạt động giao thông ở đây còn phát sinh ra bụi vì phần lớn các tuyến đường tham quan tại VQG Cát Tiên đều là đường đất, vào mùa nắng tạo ra rất nhiều bụi khi vận chuyển khách,gây tác động lớn đến thực vật và sức khỏe của du khách.
Từcác trang thiết bịkhác:
Hoạt động nấu nướng của 2 nhà hàng, hệthống máy lạnh, ti vi, máy vi tính...
Hình 4.7:Đốt rác
Hình 4.8: Rác thải tại
điểm tham quan Hình 4.9: Rác thải trên đường
Hình 4.6: Rác thải nguy hại được thu gom
Đánh giá và đềxuất các giải pháp quản lý tác động của du khách trong hoạt động DLST tại VQG Cát Tiên
41
GVHD: TS. Chế Đình Lý SVTH : Nguyễn Hiền Thân
VQG Cát Tiên có trên 39 máy lạnhtại các phòng nghỉ, trên 60 cái ti vi, nhiều máy vi tính. Đây là nguồn phát thải vào không khí các chất ô nhiễm như: VFC (máy lạnh), SO2,NO2, CO, THC... tác động lớn nhất là nhiệt thừa. Ô nhiễm nhiệt do sự thải nhiệt từ các thiết bị làm lạnh, bếp đun đang là vấn đềbức xúc ở nhiều đô thị của cả nước. Quá trình trao đổi nhiệtởcác thiết bị làm lạnh sẽ thải ra ngoài môi trường một lượng nhiệt thừa làm cho nhiệt độ môi trường bên ngoài càng tăng cao.
Bảng 4.9:Tác động của các chất gây ô nhiễm không khí
TT Thông số Tác động
1 Bụi - Kích thích hô hấp, xơ hoá phổi, ung thư phổi
- Gây tổn thương da, giác mạc mắt, bệnhở đường tiêu hoá
2 Khí axít (SOx, NOx).
- Gâyảnh hưởng hệhô hấp, phân tán vào máu.
- SO2 có thểnhiễm độc qua da, làm giảm dựtrữkiềm trong máu.
- Tạo mưa axít ảnh hưởng xấu tới sự phát triển thảm thực vật và cây trồng.
- Ảnh hưởng xấu đến khí hậu, hệsinh thái. 3 Oxyt cacbon
(CO)
Giảm khả năng vận chuyển ôxy của máu đến các tổ chức, tế bào do CO kết hợp với Hemoglobin thành cacboxyhemoglobin. 4 Khí cacbonic(CO2) - Gây rối loạn hô hấp phổi. - Gây hiệuứng nhà kính. - Tác hại đến hệsinh thái.
5 Hydrocarbons - Gây nhiễm độc cấp tính: suy nhược, chóng mặt, nhức đầu.
4.3.2.4 Tiếng ồn
Phát sinh từ các phương tiện vận chuyển. Các phương tiện vận chuyển tại VQG Cát Tiên khi di chuyểnphát sinh nhiều tiếng ồn từ động cơ của các chiếc pick up và canô. Khi di chuyển trên các tuyến tham quan gây ra tiếng ồn làm cho các loài động vật ở đây hoảng sợ, hơn nữa khi vận chuyển khách tài xế thường bóp còi (theo quy định thì cấm bóp còi) và chạy xe vượt quá tốc độ cho phép >40 km/h (quy định dưới 40 km/h) gây ra tiếng ồn vượt quá mức cho phép và bụi gây ảnh hưởng đến môi trường.
Tiếng ồn còn được tạo ra bởi hoạt động vui đùa, hò hét của khách. Hiện nay VQG Cát Tiên không có giới hạn lượng khách khi tham quan chính vì vậy có lúc đoàn tham quan quá lớn gây tiếngồn vượt mức cho phép. Trường hợpđiển hình:
- 3/1/2009: du lịch Hàm Rồng với 700 người. -15/3/2009: đoàn anh Thắng tỉnh đoàn: 322 người. -5/7/2009: đoànquânđội 253 người.
Qua việc phân tích và đánh giá định lượng mức nghiêm trọng của tác động môi trường ta xác định các khía cạnh môi trường có ý nghĩa theo bảng sau:
Bảng 4.10: Các khía cạnh môitrường có ý nghĩa cho hoạt động du lịch tại VQG Cát Tiên. Số TT Hoạt động/Khía cạnh Tần suất hoạt động Xác suất tác động Mức nghiệm trọng của thiệt hại cao nhất Yếu tốhiệu chỉnh Bậc đánh giá
1 Ăn uống, vui chơi của
khách 4 4 III 3 0,9
43,2 Có ý nghĩa 2 Nấu nướng của nhà
hàng 4 4 III 4 0,9 57,6 Có ý nghĩa 3 Vận chuyển du khách 4 4 III 5 0,9 72 Có ý nghĩa 4 Sinh hoạt của khách,
nhân viên 4 4 III 5 0,9
72 Có ý nghĩa 5 Hệthống máy lạnh, ti vi... 4 2 III 2 0,9 14,4 Không ý nghĩa 6
Phát tuyến tham quan 2 4 III 3 0,9 21,6
Không ý nghĩa 7
Cắm trại 2 4 III 5 0,9 36
Không ý nghĩa 8
Xem thú ban đêm 3 4 III 3 0,9 32,4
Không ý nghĩa 9 Hoạt động đón tiếp khách 4 2 III 2 0,9 14,4 Không ý nghĩa 10
Đi bộtrong rừng 4 4 III 5 0,9 72
Có ý nghĩa 11 Tham quan làng dân
tộc Tà Lài–Châu Mạ 2 2 III 2 0,9
7,2 Không ý nghĩa 12
Bảo trì xe cộ 2 4 III 5 0,9 36
Không ý nghĩa Qua kết quảáp dụng phương pháp phân tích hoạt động–khía cạnh tác động, các khía cạnh môi trường có ý nghĩa đối trong hoạt động du lịch tại VQG Cát Tiên là:
+Ăn uống, vui chơi của khách. +Nấu nướng của nhà hàng. +Vận chuyển du khách.
+Sinh hoạt của khách, nhân viên. +Đi bộtrong rừng.
43
GVHD: TS. Chế Đình Lý SVTH : Nguyễn Hiền Thân
Để quản lý tốttài nguyên môi trường và bảo vệ tài nguyên DLST cần phải quản lý các hoạt động du lịch này.
4.4 Đềxuất các tiêu chí giới hạn của các tác động môi trường - tài nguyên và kếhoạch quan trắc tác động, sức chịu tải hoạch quan trắc tác động, sức chịu tải
4.4.1 Đềxuất các tiêu chí giới hạn của các tác động môi trường
Các hoạt động của du lịch đến công tác bảo tồn và môi trường đãđược xác định trong mục 4.2 và 4.3 các tác động này cần được quản lý tốt nhằm hạn chế các tác động của du khách. Các chỉthịcần phải quan trắc trong hoạt động du lịch sinh thái tại VQG