Thời gian lưu trú – dự báo lượng khách

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ TÁC ĐỘNG CỦA DU KHÁCH TRONG HOẠT ĐỘNG DU LỊCH SINH THÁI TẠI VƯỜN QUỐC GIA CÁT TIÊN (Trang 33 - 34)

 Thời gian lưu trú

Khách du lịch sinh thái của VQG Cát Tiên có thời gian lưu trú khá dài nên sử dụng các dịch vụ du lịch tại đây nhiều hơn khách du lịch thông thường. Đặc biệt là khách quốc tế, thời gian lưu trú thường lâu hơn khách nội địa, nhu cầu sửdụng dịch vụ cũng cao hơn.

Nguồn: sổ lưu trúVQG Cát Tiênnăm 2009 Theo biểu đồ4.4 thời gian lưu trú khách quốc tếtại VQG Cát Tiên thường từ3 - 4 ngày. Thời gian lưu trú nhiều nhất là 3 ngày. Các tuyến du lịch mà du khách thường chọn là đi bộ (treking) tuyến Bằng Lăng, xem thú ban đêm, tham quan Đảo Tiên. Tuyến chính là Bàu Sấu được xem là đặc sản của Vườn.Mùa cao điểm của khách du lịch VQG Cát Tiên từ tháng 1 – 4, mùa thấp điểm từ tháng 5 - 12. Trong đó, khách

25% 24% 18%

17% 16%

Biểu đồ4.2:Các nước tham quan VQG Cát Tiên năm 2009 0 1 2 3 4 5 > 5 S ố ng ày

Biểu đồ4.4:Thời gian lưu trú của khách quốc tế năm 2009

Nguồn: sổ lưu trú VQG Cát Tiên năm 2009

4.1.3 Thời gian lưu trú –dựbáolượng khách

 Thời gian lưu trú

Khách du lịch sinh thái của VQG Cát Tiên có thời gian lưu trú khá dài nên sử dụng các dịch vụ du lịch tại đây nhiều hơn khách du lịch thông thường. Đặc biệt là khách quốc tế, thời gian lưu trú thường lâu hơn khách nội địa, nhu cầu sửdụng dịch vụ cũng cao hơn.

Nguồn: sổ lưu trúVQG Cát Tiênnăm 2009 Theo biểu đồ4.4 thời gian lưu trú khách quốc tếtại VQG Cát Tiên thường từ3 - 4 ngày. Thời gian lưu trú nhiều nhất là 3 ngày. Các tuyến du lịch mà du khách thường chọn là đi bộ (treking) tuyến Bằng Lăng, xem thú ban đêm, tham quan Đảo Tiên. Tuyến chính là Bàu Sấu được xem là đặc sản của Vườn. Mùa cao điểm của khách du lịch VQG Cát Tiên từ tháng 1 – 4, mùa thấp điểm từ tháng 5 - 12. Trong đó, khách

Biểu đồ4.2:Các nước tham quan VQG Cát Tiên năm 2009 Mỹ Đức Úc Anh Pháp 14% 53% 20% 12% 1%

Biểu đồ4.3: Thị trường khách quốc tế năm 2009

50 100 150 200

Số khách

Biểu đồ4.4:Thời gian lưu trú của khách quốc tế năm 2009

Nguồn: sổ lưu trú VQG Cát Tiên năm 2009

4.1.3 Thời gian lưu trú –dựbáolượng khách

 Thời gian lưu trú

Khách du lịch sinh thái của VQG Cát Tiên có thời gian lưu trú khá dài nên sử dụng các dịch vụ du lịch tại đây nhiều hơn khách du lịch thông thường. Đặc biệt là khách quốc tế, thời gian lưu trú thường lâu hơn khách nội địa, nhu cầu sửdụng dịch vụ cũng cao hơn.

Nguồn: sổ lưu trúVQG Cát Tiênnăm 2009 Theo biểu đồ4.4 thời gian lưu trú khách quốc tếtại VQG Cát Tiên thường từ3 - 4 ngày. Thời gian lưu trú nhiều nhất là 3 ngày. Các tuyến du lịch mà du khách thường chọn là đi bộ (treking) tuyến Bằng Lăng, xem thú ban đêm, tham quan Đảo Tiên. Tuyến chính là Bàu Sấu được xem là đặc sản của Vườn.Mùa cao điểm của khách du lịch VQG Cát Tiên từ tháng 1 – 4, mùa thấp điểm từ tháng 5 - 12. Trong đó, khách

Biểu đồ4.3: Thị trường khách quốc tế năm 2009 Châu Á Châu Âu Châu Mỹ Châu Úc Châu Phi 200

Đánh giá và đềxuất các giải pháp quản lý tác động của du khách trong hoạt động DLST tại VQG Cát Tiên

25

GVHD: TS. Chế Đình Lý SVTH : Nguyễn Hiền Thân

quốc tế mùa cao điểm từ tháng 11 – 3 (theo sổ theo dõi doanh thu của Trung tâm du lịch sinh thái Vườn quốc gia Cát Tiên 2009).

Dự báo lượng khách trong vòng 5 năm tới

Hiện naylượng khách đến tham quan VQG Cát Tiên khá đông và có xu hướng gia tăng. Khi lượngkhách gia tăng sẽtạo áp lực lớn đến môi trường và tài nguyên. Vì vậy việc dự báo lượng khách có ý nghĩa quan trọng trong việc đưa ra các kế hoạch quản lý và phát triển du lịch sinh thái cho VQG Cát Tiên.

Số lượng khách trong các năm 2005 –2009:

Năm Lượng khách 2005 16047 2006 15101 2007 14156 2008 14033 2009 17647

Lượng du khách tuyệt đối trung bình:δ= (17647–16047)/(5-1)= 400 khách. Dự báo lượng khách của các năm 2010 –2014:

Năm 2010 = 17647 + (400x 1) = 18047. Năm 2011 = 17647 + (400x 2) = 18447.

Tương tự, ta có số lượng du khách của các năm2010 - 2014như bảng sau:

Năm Lượng khách 2010 18047 2011 18447 2012 18847 2013 19247 2014 19647

Như vậy, lượng khách dự báo trong 5 năm tiếp theo tăngkhông nhiều. Do vậy, áp lực từhoạt động du lịch trong các năm tiếp theo cũng không có sựbiến động lớn so với hiện tại.

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ TÁC ĐỘNG CỦA DU KHÁCH TRONG HOẠT ĐỘNG DU LỊCH SINH THÁI TẠI VƯỜN QUỐC GIA CÁT TIÊN (Trang 33 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(87 trang)