0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (87 trang)

Trồng cây lưu niệm – Bộ sưu tập thực vật

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ TÁC ĐỘNG CỦA DU KHÁCH TRONG HOẠT ĐỘNG DU LỊCH SINH THÁI TẠI VƯỜN QUỐC GIA CÁT TIÊN (Trang 41 -41 )

Xây dựng phương án và thực hiện phương án trồng cây lưu niệm từ khu vực sân thể thao đến khu rừng tràm bông vàng của Bàu ốc – Núi Tượng, đồng thời tổ chức thực hiện việc giao ươm và chăm sóc một sốloài cây con (sao, bảy thìa, bạch bệnh, sâm cau...) tại vườn ươm. Hiện tại Vườn có bộ sưu tập thực vật với nhiều loài cây gỗ có giá trịtạo điều kiện thuận lợi cho du khách học tập, nghiên cứu. Vườn còn thỏa thuận với trường Đại học Khoa học tự nhiên TP. Hồ Chí Minh chuyển giao 100 loài tre về vườn ươm của Vườn để

chăm sóc, trên khuôn khổ thỏa thuận hợp tác nghiên cứu đề tài “Sưu tập, bảo tồn và phát triển giống tre Việt Nam tại VQG Cát Tiên”.Tuy nhiên, khi tham quan cũng có một sốdu khách muốn lấy tiêu bản đểnghiên cứu làmảnh hưởng đến sựphát triển của thực vật.

Đánh giá và đềxuất các giải pháp quản lý tác động của du khách trong hoạt động DLST tại VQG Cát Tiên 33 GVHD: TS. Chế Đình Lý SVTH : Nguyễn Hiền Thân 4.3.2.8Các tác động khác từcộng đồng đến công tác bảo tồnTình hình chiếm đất

Từ tháng 01 năm 2009 đến nay, lực lượng kiểm lâm VQG Cát Tiên đã phát hiện lập hồ sơ, xử lý là: 517 vụ - 550 đương sự, trong đó 218 vụ không phát hiện được đương sự

+ Phá rừng làm rẫy: 65 vụ-31 người

+ Khai thác lâm sản: 169 vụ-294 người

+ Vận chuyển lâm sản: 81 vụ-92 người

+ Vi phạm các vi định về buôn bán động vật hoang dã: 174 vụ-132 người

+ Xâm nhập rừng trái phép: 28 vụ-46 người

Đã xửphạt hành chính 280 vụ-519 người, chuyển xửlý hình sự 5 vụ -5 người, chuyển địa phương 14 vụ-26 đương sự. Sốtiền phạt hành chính là 163.305.000 đồng Phân tích sốliệu vi phạm theo từng tỉnh:

- Tỉnh Lâm Đồng (khu vực Cát Lộc): 131 vụ-251 người - Tỉnh Đồng Nai (Khu vực Nam Cát Tiên): 88 vụ-174 người - Tỉnh Bình Phước (Khu vực Tây Cát Tiên): 74 vụ-112 người - Tỉnh Đắk Nông: 06 vụ-13 người

- Sốvụkhông phát hiện đương sự: 218 vụ

Tang vật thu giữ gồm: 25 khẩu súng săn trong đó có 3 khẩu súng thể thao quốc phòng, 22 khẩu súng tựchế, 17.134 cái bẫy các loại, 37 cái đú, 6 chiếc xuồng gỗloại 3 lá, 12 bộ máy xung điện, 02 máy cưa, 01 xe gắn máy. Tiêu hủy tang vật gồm có: 02 con heo rừng khoảng 37 kg, 06 con cheo cheo 7,2 kg, 01 con kỳ đà 2,6 kg, 02 con cầy vòi hương 7 kg, 01 con trút 2 kg, 01 con nai 30 kg, 01 con trăn 14 kg.

Thả về rừng gồm có: 02 cá thể động vật rừng thuộc nhóm nguy cấp, quý hiếm gồm (01 con rắn hổ mang chúa 1,7 kg, 01 con cu li 0,4 kg), 11 chim cu xanh 4 kg, 01 con trăn 6 kg, 01 con trút 6,7 kg, 01 con heo rừng 11 kg, 01 con kỳ đà 2,1 kg và 03 con dúi 2,4 kg.

Khối lượng gỗ bịthiệt hại là 245,814 m3gồm:17,71 m3 gỗcẩm lai, 41,376 m3gỗ gõ đỏ, 20,532 m3gỗdầu, 16,036 m3 gỗsao, 98,995 m3gỗ dổi, 34,2 m3bằng lăng, 1,6

m3gỗlim xẹt và 15,365 m3 gỗ từ nhóm V đến nhóm VIII. Tổng khối lượng gỗbịlấy đi là 78,221 m3, sốgỗcòn lại tại rừng là 119,358 m3, thu vềkho quản lý 48,235 m3.

Vềtình hình khai thác gỗtrái phép

Tình hình khai thác gỗ vẫn còn tồn tại chủ yếu ở khu vực Cát Lộc. Việc ngăn chăn hành vi này còn nhiều khó khăn do đối tượng vi phạm chủ yếu là người ở địa phương các xã vùng giáp ranh tổchức thành băng nhóm từ 5 đến 20 người, có sựphân công chặt chẽ, thủ đoạn táo bạo, bất ngờ, sử dụng phương tiện bằng cơ giới như cưa máy để cắt hạvà xé thành những hộp gỗ nhỏ đểdễdàng vận chuyển ra khỏi rừng chỉ từ 4 đến 5 tiềng đồng hồcó thểcắt hạ,cưa xẻvà lấy xong một cây gõđỏcó khối lượng hàng chục mét khối. Khi bị phát hiện các đối tượng thường lợi dụng số lượng người đông và sửdụng hung khí tấn công kiểm lâm đểgiải thoát người và tang vật vi phạm.

Vềtình hình phát rừng làm rẫy

Trong năm 2009,Hạt KiểmLâm VQG Cát Tiên đã lập hồ sơ xửlý 65 vụvới 31 đương sựvi phạm quy định vềphá rừng để làm nương rẫy với tổng diện tích 12,3583 ha rừng, trong đó: khu vực Tây Cát Tiên nằm trên địa giới hành chính Tân Phú tỉnh Đồng Nai, có 7 trường hợp vi phạm, diện tích thiệt hại là 1,6913 ha. Khu vực Cát Lộc năm trên địa giới hành chính huyện Cát Tiên tỉnh Đồng Nai, có 53 trường hợp vi phạm, diện tích thiệt hại 10,6164 ha…Xét theo tính chất, mức độ vi phạm, Vườn đã ra quyết định khởi tố 03 vụ án và chuyển giao hồ sơ cho công an huyện Cát Tiên, tỉnh Lâm Đồng và công an huyện Tân Phú, tỉnh Đồng Nai tiếp tục điều tra và xử lý theo quy định. Tuy nhiên việc xửlý các vụvi phạm vềrừng làm nương rẫy thường kéo dài, chưa xử lý dứt điểm và tính răn đe giáo dục đối với các đối tượng vi phạm còn chưa cao đã gây khó khăn cho lực lượng kiểm lâm trong quá trình thi hành công vụ(nguồn: văn kiện hội nghị đại biểu cán bộ, viên chức VQG Cát Tiên năm 2010).

4.3 Phân tích các khía cạnh môi trường và tài nguyên từcác hoạtđộng du lịch của du khách

4.3.1 Danh mục các hoạt động–khía cạnh– tác động

Danh mục các khía cạnh– tác động môi trường từhoạt động du lịch được thể hiện qua bảng sau :

Đánh giá và đềxuất các giải pháp quản lý tác động của du khách trong hoạt động DLST tại VQG Cát Tiên 35 GVHD: TS. Chế Đình Lý SVTH : Nguyễn Hiền Thân Bảng 4.5: Các hoạt động–khía cạnh - tác động Hoạt động Khía cnh Tác động 1.Ăn uống, vui chơi của khách 1.1 Sinh ra chất thải rắn

Gây mất mỹquan, phát sinh mùi hôi

1.2 Sinh ra nước thải Ô nhiễm đất, nguồn nước

1.3 Phát sinh tiếngồn Ảnh hưởng người xung quanh, gây stress 2. Nấu

nướng của nhà hàng

2.1 Phát sinh chất thải rắn Gây mùi hôi, tạo nhiều chất thải rắn

2.2 Phát sinh mùi Ô nhiễm không khí,gây khó thở, bệnh đường hô hấp, phát sinh CO2

2.3 Tiêu thụ, phát sinh nước

thải Cạn kiệt tài nguyên nước, ô nhiễm đất, nước 2.4 Rò rỉgas, dầu mở. Cháy nổ, bệnh tật

3. Vận chuyển du khách

3.1 Phát sinh khí thải Ô nhiễm môi trường, thay đổi khí hậu, thủng tầng ozon, bệnh tật

3.2 Phát sinh tiếngồn Động vật hoảng sợ, gây căngthẳng, tai nạn giao thông.

3.3 Phát sinh bụi Bệnh đường hô hấp, quang hợp của cây khó khăn.

3.4 Tiêu thụdầu Cạn kiệt nguồn khoáng sản, tạo ra nhiều khí nhà kính (CO, SO2, NOx, VOCs)

4. Sinh hoạt của khách, nhân viên

4.1 Sinh ra chất thải rắn Tạo ra nhiều chất thải rắn.

4.2 Sinh ra nước thải Cạn kiệt tài nguyên nước, ô nhiễm đất, nước

4.3 Tiêu thụ điện Làm suy giảm tài nguyên năng lượng

5.Sửdụng máy lạnh, ti vi...

5.1 Phát sinh khí thải

Tạo ra nhiều khí amoniac, VFC,CO2... gây thủng tầng Ozon, bệnhđường hô hấp (viêm xoan, viêm phổi...)

5.2 Phát sinh nhiệt thừa Gây nóng bức

5.3 Tiêu thụ điện Làm suy giảm tài nguyên năng lượng 6. Phát

tuyến tham quan

6.1 Phát sinh tiếngồn Động vật hoảng sợ

6.2 Tiêu thụdầu Cạn kiệt nguồn khoáng sản, tạo ra nhiều khí nhà kính (CO, SO2, NOx, VOCs)

7. Cắm trại

7.1 Phát sinh tiếngồn Động vật hoảng sợ

7.2 Phát sinh chất thải rắn Tạo ra nhiều chất thải rắn, mất mỹquan. 7.3 Tiêu thụ nước Cạn kiệt nguồn tài nguyên nước.

7.4 Tiêu thụ điện Làm suy giảm tàinguyên năng lượng 7.5 Dẫm trên đất Làm chai đất

8. Xem thú ban đêm

8.1 Phát sinh tiếngồn Động vật hoảng sợ

8.2 Phát sinh khí thải Ô nhiễm môi trường, thay đổi khí hậu, thủng tầng ozon, bệnh tật

8.3 Soi thú Gây chói sáng làm động vật hoảng sợ 9. Hoạt

động đón tiếp khách

9.1 Phát sinh chất thải rắn Tạo ra nhiều chất thải rắn

9.2 Tiêu thụ điện Làm suy giảm tài nguyên năng lượng 9.3 Sửdụng giấy Làm suy giảm tài nguyên rừng 9.4 Sửdụng bộ đàm, máy

tính Tác động mức xạ

trong rừng

10.2 Du khách mua sắm Kích thích phát triển, tăng thu nhập

10.3 Du khách nói cười Động vật hoảng sợ

10.4 Dẫm trên đất Gây chai đất 11. Tham

quan làng dân tộc Tà Lài– Châu Mạ

11.1 Mua sắm Kích thích phát triển, tăng thu nhập 11.3 Trò chuyện với người

dân

Tiếp thu kinh nghiệm mới vềphong tục, lối sống

11.4 Sửdụng dầu Gây ô nhiễm không khí nước

12. Bảo trì xe cộ

12.1 Sinh ra chất thải nguy

hại Gây ô nhiễm đất

12.2 Sinh ra tiếngồn Gây khó chịu chongười 12.3 Sinh ra chất thải rắn Tạo ra nhiều chất thải rắn 12.4 Tiêu thụ nước, Sinh ra

nước thải

Cạn kiệt nguồn tài nguyên nước, ô nhiễm đất, nước

12.5 Phát sinh khí thải Ô không khí

12.6 Tiêu thụdầu nhớt Tạo ra nhiều chất thải nguy hại

4.3.2 Đánh giá tác động của khía cạnhmôi trường trên cácđối tượng bị tác động4.3.2.1 Chất thải lỏng 4.3.2.1 Chất thải lỏng

Hệ thống cấp nước thải của VQG Cát Tiên được lấy từ các các giếng khoan. Theo sốliệu du khách năm 2009:

+ Mỗi ngày trung bình 21 khách lưu trú tại Vườn. Tiêu chuẩn cấp nước 200l/người/ng.đ.

+ Số lượng nhân viên của Vườn173 người (bao gồm 30 nhân viên phục vụdu lịch và nhân viên của các phòng ban khác). Tiêu chuẩn cấp nước 120l/người/ng.đ.

+ Nhu cầu sửdụng nước cho bếp nấu ăn trung bình một ngày 100 người. Tiêu chuẩn nước 25l/người/ng.đ.

Nhu cầu sửdụng nước thải sinh hoạt:

QSH= 21 x 200 + 173 x 120 + 100 x 25 = 27460 lít = 27,46 m3 Nước công cộng:

QCC= 10%QSH= 10%* 27,46 = 2.75 (m3/ngày đêm). Nước tưới cây, rửa đường:

QTC= 10%QSH= 2.75 (m3/ngày đêm). Nước rò rỉvà dựphòng:

QRR= 10%QSH= 2.75 (m3/ngày đêm).

Tổng lượng nước sử dụng khoảng 35.7 (m3/ngày đêm). Lượng nước này chưa tính đến lượng nước dùng cho hồbơi vì hiện tại hồ bơi chưa đi vào hoạt động. Hiện tại

Đánh giá và đềxuất các giải pháp quản lý tác động của du khách trong hoạt động DLST tại VQG Cát Tiên

37

GVHD: TS. Chế Đình Lý SVTH : Nguyễn Hiền Thân

VQG Cát Tiên chưa có hệthống xử lý nước thải, toàn bộ nước thải được chứa trong các bể dưới lòngđất, gâyảnh hưởng lớn đến mặt nước ngầm. Theo tính toán thống kê trong các tài liệu khoa học nghiên cứu tại nhiều quốc gia đang phát triển, tải lượng và nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt do mỗi người đưa vào môi trường (nếu không qua xử lý) như sau:

Bảng 4.6: Tải lượng và nồng độ ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt

Chỉ tiêu ô nhiễm Tải lượng (g/người/ngày) Nồng độ các chất ô nhiễm (mg/l)

BOD5 45–55 150–180 COD 72–102 240–340 Chất rắn lơ lửng (SS) 70–145 233–483 Dầu mỡ 10–30 - Tổng Nitơ 6–12 33–66 Amoni 2,8 - 4,8 8–16 Tổng Phospho 0,8 - 4,0 2 -15 Vi sinh vật MPN/100 ml - Tổng coliform 106- 109 106- 109 Fecal coliform 105- 106 105- 106 Trứng giun sán 103 103 Nguồn: WHO - 1993 Tải lượng chất ô nhiễm thải vào môi trường hằng ngày của VQG Cát Tiên tính toán dựa theo tiêu chuẩn phát thải của WHO (bảng 4.6) qua bảng sau:

Bảng 4.7: Tải lượng chất ô nhiễm thải hằng ngày của VQG Cát Tiên

Chỉ tiêu ô nhiễm Tải lượng (kg/ngày)

BOD5 8,73–10,67 COD 14–19,79 Chất rắn lơ lửng (SS) 13,58–28,13 Dầu mỡ 1,94–5,82 Tổng Nitơ 1,2–2.33 Amoni 0,54–0,93 Tổng Phospho 0,2–0,78 Vi sinh vật MPN/100 ml Tổngcoliform 1,94.106- 1,94.109 Fecal coliform 1,94.105–1,94.106 Trứng giun sán 194

86 14

Bản đồ 4.2: Tỷ lệ

khách mang thực

phẩm

86 14 Bản đồ4.2:Tỷ lệ khách mang thực phẩm

Tác động của các chất ô nhiễm trong nước thải được thểhiện trong bảng sau:

Bảng 4.8:Tác động của các chất ô nhiễm trong nước thải

STT Thông số Tác động

1 Nhiệt độ

Ảnh hưởng đến chất lượng nước, nồng độ ôxy hoà tan trong nước (DO)

Ảnh hưởng đến sự đa dạng sinh học

Ảnh hưởng tốc độ và dạng phân hủy các hợp chất hữu cơ trong

nước 2 Các chất hữu

Giảm nồng độ ôxy hoà tan trong nước Ảnh hưởng đến tài nguyên thủy sinh 3 Chất rắn lơ

lửng

Ảnh hưởng đến chất lượng nước, tài nguyên thủy sinh 4 Các chất dinh

dưỡng (N,P)

Gây hiện tượng phú dưỡng, ảnh hưởng tới chất lượng nước, sự sống thủy sinh.

5 Các vi khuẩn

Nước có lẫn vi khuẩn gây bệnh là nguyên nhân của các dịch bệnh thương hàn, phó thương hàn, lỵ, tả.

Coliform là nhóm vi khuẩn gây bệnh đường ruột

E. Coli (Escherichia Coli) là vi khuẩn thuộc nhóm Coliform, chỉ thịô nhiễm do phân người.

Nguồn: Lê Trình, 2000 .

4.3.2.2 Chất thải rắn

Trụsở VQG Cát Tiên đượcngăn cách,bao bọc bởisông Đồng Nai và cũng ngăn cách trụsởvới chợNam Cát Tiên, chínhđiều này cũng phần nào hạn chếrác thải tại Vườn.

Qua khảo sát ý kiến của du khách (biểu đồ 4.6) thì 86% du khách đều có mang theo đồ ăn thức uống khi tham quan. Khách nội địa thường mang nhiều thức ăn ( trái cây, bánh trái, nước và cả rượu bia...)hơn khách quốc tế. Khách quốc tếmang chủyếu

là nước uống khi tham quan.Khi khảo sát vềnhận thức xảrác (biểu đồ4.7) thì 98% du khách trả lời sẽ mang rác ra khu vực tham quan nếu như nơi đấy không có trang bị

Nguồn: sốliệu điều tra

Bản đồ 4.2: Tỷ lệ

khách mang thực

phẩm

Bản đồ4.2:Tỷ lệ khách mang thực phẩm Có Không 98 2 Biểu đồ4.3:Nhận thức xả rác của khách

Giữa và mang ra khổi điểm tham quan

Bỏ lại điểm tham quan (nếu không có thùng rác)

Tác động của các chất ô nhiễm trong nước thải được thểhiện trong bảng sau:

Bảng 4.8:Tác động của các chất ô nhiễm trong nước thải

STT Thông số Tác động

1 Nhiệt độ

Ảnh hưởng đến chất lượng nước, nồng độ ôxy hoà tan trong nước (DO)

Ảnh hưởng đến sự đa dạng sinh học

Ảnh hưởng tốc độ và dạng phân hủy các hợp chất hữu cơ trong

nước 2 Các chất hữu

Giảm nồng độ ôxy hoà tan trong nước Ảnh hưởng đến tài nguyên thủy sinh 3 Chất rắn lơ

lửng

Ảnh hưởng đến chất lượng nước, tài nguyên thủy sinh 4 Các chất dinh

dưỡng (N,P)

Gây hiện tượng phú dưỡng, ảnh hưởng tới chất lượng nước, sự sống thủy sinh.

5 Các vi khuẩn

Nước có lẫn vi khuẩn gây bệnh là nguyên nhân của các dịch bệnh thương hàn, phó thương hàn, lỵ, tả.

Coliform là nhóm vi khuẩn gây bệnh đường ruột

E. Coli (Escherichia Coli) là vi khuẩn thuộc nhóm Coliform, chỉ thịô nhiễm do phân người.

Nguồn: Lê Trình, 2000 .

4.3.2.2 Chất thải rắn

Trụsở VQG Cát Tiên đượcngăn cách,bao bọc bởisông Đồng Nai và cũng ngăn cách trụsởvới chợNam Cát Tiên, chínhđiều này cũng phần nào hạn chếrác thải tại Vườn.

Qua khảo sát ý kiến của du khách (biểu đồ 4.6) thì 86% du khách đều có mang theo đồ ăn thức uống khi tham quan. Khách nội địa thường mang nhiều thức ăn ( trái cây, bánh trái, nước và cả rượu bia...)hơn khách quốc tế. Khách quốc tếmang chủyếu

là nước uống khi tham quan.Khi khảo sát vềnhận thức xảrác (biểu đồ4.7) thì 98% du khách trả lời sẽ mang rác ra khu vực tham quan nếu như nơi đấy không có trang bị

Nguồn: sốliệu điều tra

Biểu đồ4.3:Nhận thức xả rác của khách

Giữa và mang ra khổi điểm tham quan

Bỏ lại điểm tham quan (nếu không có thùng

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ TÁC ĐỘNG CỦA DU KHÁCH TRONG HOẠT ĐỘNG DU LỊCH SINH THÁI TẠI VƯỜN QUỐC GIA CÁT TIÊN (Trang 41 -41 )

×