Đối với Nhà nước:

Một phần của tài liệu 252515 (Trang 93 - 169)

b) Sớm thành lập Cơng ty xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp ở Việt

3.2.3.3 Đối với Nhà nước:

a) Nghiên cứu chỉnh sửa lại quy định về việc thế chấp quyền sử dụng đất thuê cĩ thời điểm thuê sau ngày 01/07/2004 mà đã trả hết tiền thuê đất 01 lần cho cả thời gian thuê.

Theo luật đất đai năm 2003 (điều 111 và điều 114) quy định, tổ chức kinh tế, hộ gia đình, cá nhân Việt Nam được nhà nước cho thuê đất, thuê lại đất trong khu cơng nghiệp sau ngày 01/07/2004 thì chỉđược thế chấp, bảo bằng tài sản thuộc sở hữu của mình gắn liền với đất thuê tại các tổ chức tín dụng được phép hoạt động tại Việt Nam để vay vốn sản xuất, kinh doanh theo quy định của pháp luật.

Trong khi đĩ tại điểm 5, mục II thơng tư 01/2005/TT-BTNMT ngày 13/04/2005 của Bộ Tài Nguyên và Mơi trường về hướng dẫn thực hiện một sốđiều của Nghị định số 181/2004/NĐ-CP ngày 29 tháng 10 năm 2004 của Chính phủ về thi hành Luật Đất đai cĩ nêu nếu người thuê lại đất trong khu cơng nghiệp, khu cơng nghệ cao, khu kinh tế (kể cả trước và sau ngày 01/07/2004) mà đã trả tiền cho cả

Formatted: Font: 13 pt Formatted: Normal, Justified,

Indent: First line: 27.35 pt, Space Before: 6 pt, Line spacing: 1.5 lines, Tabs: 99.25 pt, Centered + 368.55 pt, Centered

Formatted: Normal, Justified,

Indent: Left: 27.35 pt, Space Before: 6 pt, Line spacing: 1.5 lines, Bulleted + Level: 1 + Aligned at: 90 pt + Tab after: 108 pt + Indent at: 108 pt, Tabs: 45 pt, List tab + Not at 108 pt

Formatted: Font: 13 pt

Formatted: Style 2, Outline

numbered + Level: 5 + Numbering Style: a, b, c, … + Start at: 1 + Alignment: Left + Aligned at: 27.35 pt + Tab after: 45.35 pt + Indent at: 45.35 pt

Formatted: Font: 13 pt

Formatted: Bullets and Numbering

Formatted: Tabs: 183.75 pt, Left

thời gian thuê lại đất thì người thuê lại đất được thế chấp hoặc bảo lãnh bằng quyền sử dụng đất thuê lại và tài sản thuộc sở hữu của mình gắn liền với đất đĩ tại các tổ chức tín dụng được phép hoạt động tại Việt Nam.

Như vậy ởđây đã xuất hiện trường hợp, luật khơng cho phép (thế chấp quyền sử dụng đất thuê trong khu cơng nghiệp, khu kinh tế, khu cơng nghệ cao cĩ thời điểm thuê đất sau ngày 01/07/2004) tuy nhiên thơng tư do Bộ Tài nguyên mơi trường hướng dẫn thì lại cho phép. Điều này khơng đúng quy định của pháp luật khi thơng tư hướng dẫn lại trái với nghịđịnh và luật.

Theo quan điểm tơi, khi tổ chức kinh tế, hộ gia đình, cá nhân Việt Nam thuê đất, thuê lại đất mà đã trả hết tiền một lần thì pháp luật nên quy định cho họđược thế chấp, do họđã bỏ ra rất nhiều tiền để trả hết tiền thuê đất 01 lần, họđã hồn tất nghĩa vụ của mình (Khoản 3, Điều 119 luật đất đai đã quy định người Việt Nam định cưở nước ngồi, tổ chức, cá nhân nước ngồi đầu tư tại Việt Nam được thế chấp quyền sử dụng đất trong trường hợp này).

Việc Bộ Tài Nguyên mơi trường ban hành thơng tư 01 cho phép người thuê lại đất trong khu cơng nghiệp, khu cơng nghệ cao, khu kinh tế mà đã trả tiền cho cả thời gian thuê lại đất thì được thế chấp hoặc bảo lãnh bằng quyền sử dụng đất thuê lại là phù hợp với xu thế tuy nhiên lại chưa đúng so với luật đất đai và điều này cũng là một nguyên nhân tiềm ẩn rủi ro khi Ngân hàng nhận thế chấp loại tài sản này.

Kiến nghị: Bổ sung vào luật đất đai điều khoản: “cho phép tổ chức kinh tế, hộ gia đình, cá nhân thuê đất, thuê lại đất (kế cả trong và ngồi khu cơng nghiệp, khu cơng nghệ cao) sau ngày 01/07/2004 mà đã trả hết tiền thuê đất một lần thì được thế chấp cả quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất thuộc sở hữu của họ tại các tổ chức tín dụng được phép hoạt động tại Việt Nam.

b) Xử lý tài sản là quyền sử dụng đất hình thành từ vốn vay:

Các dự án đầu tư trong lĩnh vực đất đai như khu cơng nghiệp, khu nhà ở, khu thương mại, dịch vụ, … thường cĩ tổng vốn đầu tư và nhu cầu vốn vay rất lớn. Do

Formatted: Tabs: 183.75 pt, Left Formatted: Font: VNI-Present

nhu cầu vốn rất lớn nên sẽ khĩ tìm các tài sản khác làm tài sản đảm bảo mà chủ yếu là dùng chính tài sản của dự án để làm tài sản đảm bảo (tài sản hình thành từ vốn vay, bao gồm cả quyền sử dụng đất).

Khi dự án hồn thành và tài sản hình thành từ vốn vay đã được cấp quyền sở hữu, quyền sử dụng thì Ngân hàng sẽ yêu cầu chủđầu tư thế chấp chính thức tài sản hình thành từ vốn vay.

Tuy nhiên trong thực tế, cũng khơng ít dự án đã gặp khĩ khăn vướn mắc ngay trong khâu đền bù giải tỏa dẫn đến dự án thực hiện chậm so với tiến độ và bị Nhà nước thu hồi quyết định giao đất/thu hồi giấy phép đầu tư.

Khi đĩ quyền sử dụng đất của dự án sẽ khơng được cấp do chủđầu tư chỉ mới đền bù được 01 phần, và tài sản hình thành từ vốn vay là quyền sử dụng đất sẽ khơng hình thành chính thức để thế chấp cho ngân hàng.

Các ngân hàng lâm vào trường hợp này thường rất khĩ khăn trong cơng tác xử lý để thu hồi nợ do các cơ quan chức năng chưa cĩ hướng dẫn xử lý tài sản thế chấp là quyền sử dụng đất trong trường hợp này.

Kiến nghị: Các cơ quan chức năng ban hành trình tự và thủ tục xử lý quyền sử dụng đất đối với các dự án bị thu hồi quyết định giao đất, giấy phép đầu tư mà cĩ thế chấp quyền sử dụng đất hình thành từ vốn vay để bảo vệ quyền lợi chính đáng của Ngân hàng cho vay.

Formatted: Tabs: 183.75 pt, Left Kết lun chương 3

Trên cơ sở lý luận được trình bày ở chương 1, thực trạng hoạt động, hạn chế và những nguyên nhân gây ra hạn chế ở chương 2, những chiến lược kinh doanh và định hướng tín dụng của SGDII – NHCTV, trong chương 3, luận văn đã mạnh dạn đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng cho vay dự án đầu tư tại SGDII – NHCTVN bao gồm các giải pháp chung, các giải pháp mang tính kỹ thuật nghiệp vụ.

Ở các giải pháp mang tính kỹ thuật nghiệp vụ này, luận văn đã phân tích các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng từ khâu thẩm định cho đến khâu quản lý giám sát dự án đầu tư trong cho vay ở SGDII – NHCTVN nhằm mục đính cuối cùng là hoạt động hiệu quả và thu hồi đầy đủ gốc và lãi.

Đặc biệt chương 3 của luận văn đã mạnh dạn đề xuất các kiến nghị với Ngân hàng cơng thương Việt Nam, nhằm mục đính nâng cao sức cạnh tranh của NHCTVN với các ngân hàng bạn trong các điều kiện cho vay dự án đầu tư, đồng thời đã mạnh dạn kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước, với Nhà nước nhằm tháo gở khĩ khăn cho Ngân hàng cũng như doanh nghiệp trong thế chấp quyền sử dụng đất, xử lý tài sản đảm bảo cho vay.

Tĩm lại, ở chương 3 tác giảđã mạnh dạn đưa nhiều giải pháp chung cũng như giải pháp mang tính nghiệp vụ nhằm mục đích nâng cao chất lượng cho vay dự án đầu tư tại SGDII – NHCTVN, đồng thời kiến nghị với NHCTVN, NHNNVN, với Nhà nước một số ý kiến nhằm tháo gở khĩ khăn cho Ngân hàng và doanh nghiệp.

Formatted: Font: 17 pt, Bold

Formatted: Font: 13 pt Formatted: Centered

Formatted: Indent: Left: 0 pt, First

line: 27.35 pt, Space Before: 6 pt, Line spacing: 1.5 lines, Tabs: 99.25 pt, Centered + 368.55 pt, Centered

Formatted: Font: VNI-Present Formatted: Tabs: 183.75 pt, Left Kết lun

Sự tăng trưởng và phát triển của nền kinh tế Việt Nam đã thúc đẩy các ngành kinh tế, trong đĩ cĩ ngành Ngân hàng phát triển mạnh trong thời gian vừa qua.

Tuy nhiên, trong kinh doanh, phát triển nhanh và mạnh luơn luơn đi kèm với rủi ro gia tăng, nhất là các NHTM Việt Nam hiện nay đều lấy tín dụng là nguồn thu nhập chủ yếu (trên 80% lợi nhuận của Ngân hàng là từ cho vay), trong đĩ rủi ro trong cho vay dự án đầu tư là vấn đề cần được các NHTM nĩi chung và SGDII – NHCTVN nĩi riêng đặc biệt quan tâm. Vấn đề đặt ra ởđây là chúng ta ngày càng phải nâng cao chất lượng thẩm định - đồng nghĩa với việc giảm thiểu rủi ro một cách tối đa - cho vay dự án đầu tư.

Đề tài đã giới thiệu được cơ sở lý luận trong thẩm định và cho vay dự án đầu tư cũng nhưđã nhận định được những hạn chế, phân tích những nguyên nhân dẫn

đến hạn chế trong cho vay dự án đầu tư tại SGDII – NHCTVN đồng thời đã đưa ra những giải pháp thiết thực – căn cứ vào quá trình cơng tác thẩm định thực tế của tác giả - nhằm nâng cao chất lượng cho vay dự án đầu tư. Do các giải pháp xuất phát từ

cơng tác thực tế nên cĩ thể dùng để áp dụng chung cho các NHTM trong cho vay dự

án đầu tư.

Do thời gian nghiên cứu cĩ hạn, nên đề tài chắc chắn khơng tránh những sai sĩt, tác giả rất mong nhận được ý kiến đĩng gĩp, phê bình của Quý Thầy Cơ, Quý

độc giả.

Formatted: Font: 3 pt

Formatted: Centered, Indent: Left:

0 pt

Formatted: Font: 13 pt Formatted: Font: 13 pt Formatted: Font: 1 pt

Formatted: Font: 13 pt, Bold Formatted: Font: 13 pt Formatted: Font: 13 pt, Bold Formatted: Font: 13 pt, Bold

Formatted: Font: 13 pt, Bold Formatted: Font: 13 pt Deleted: MỤC LỤC¶ ¸µ›¸µTrang¶ Trang phụ bìa¶ Mục lục¶ Danh mục các ký hiệu, chữ viết tắt¶ Danh mục các bảng, biểu¶ Lời mởđầu¶

Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ CHO VAY DỰ ÁN ĐẦU TƯ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

1.1 Tổng quan về Ngân hàng thương mại: 11¶ 1.1.1 Khái niệm và chức năng của Ngân hàng thương mại: 11¶ 1.1.1.1 Khái niệm: 11¶ 1.1.1.2 Chức năng của Ngân hàng Thương mại: 22¶ a) Trung gian tín dụng: 22¶ b) Trung gian thanh tốn : 44¶ c) Cung ứng dịch vụ ngân hàng : 55¶ 1.1.2 Các nghiệp vụ của NHTM: 66¶ 1.1.2.1 Nghiệp vụ Tài sản nợ: 77¶ a) Vốn chủ sở hữu: 77¶ b) Vốn huy động: 88¶ c) Vốn vay: 99¶ d) Vốn khác: 99¶

1.1.2.2 Nghiệp vụ Tài sản cĩ sinh lời: 99¶

a) Nghiệp vụ tín dụng : 1010¶ b) Nghiệp vụđầu tư: 1313¶ 1.1.2.3 Nghiệp vụ kinh doanh dịch vụ ngân hàng : 1313¶

1.2 Cho vay dự án đầu tư của Ngân hàng thương mại : 1515¶ 1.2.1 Dự án đầu tư: 1515¶ 1.2.1.1 Khái niệm: 1515¶ 1.2.1.2 Vai trị của dự án đầu tư 1515¶ 1.2.1.3 Tính khả thi của dự án đầu tư: 1616¶ Deleted: ¶ Phụ Lục:¶ Hướng dẫn phân tích thẩm định dự... [70] án ... [69]

Formatted: Tabs: 183.75 pt, Left

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh tại SGDII – NHCTVN các năm từ 2000 – 2006.

2. Chu Văn Hùng, Nguyễn Thị Thanh Hồi. “Hội nhập kinh tế quốc tế và những vấn đềđặt ra đối với nền kinh tế Việt Nam”. Tạp chí ngân hàng. 6, 12-14.

3. Đồn Thanh Hà. (2005) “Chiến lược cho các ngân hàng thương mại VN trong tiến trình hội nhập quốc tế”. Phát triển kinh tế. 176, 50-52.

4. Đinh Thế Hiển. (2006), Lập – Thẩm định hiệu quả tài chính dự án đầu tư, Nhà xuất bản thống kê.

5. Hồ Diệu. (2001), Tín dụng ngân hàng, Nhà xuất bản thống kê.

6. Lê Văn Tề, Ngơ Hướng, Đỗ Linh Hiệp, Hồ Diệu, Lê Thẩm Dương (2004),

Nghiệp vụ ngân hàng thương mại, Nhà xuất bản thống kê.

7. Luật đất đai 2003 và các nghịđịnh kèm theo.

8. Nguyễn Đăng Dờn. (2005), Tiền tệ ngân hàng, Nhà xuất bản thống kê. 9. Nguyễn Đăng Dờn. (2005), Tín dụng ngân hàng, Nhà xuất bản thống kê.

10. Nguyễn Đình Tự. (2003). “Suy nghĩ về hội nhập kinh tế quốc tế của ngành ngân hàng Việt Nam”. Tạp chí ngân hàng. 12, 1-2.

11. Nguyễn Đình Tự. (2004). “Một số vấn đề về tăng cường năng lực hoạt động của hệ thống Ngân hàng Việt Nam trong điều kiện hội nhập. Tạp chí ngân hàng. 2, 5-7. 12. Quy trình cho vay dự án đầu tưđối với khách hàng là tổ chức kinh tế, (2006),

Ngân Hàng Cơng Thương Việt Nam, Hà Nội.

13. Quy trình thẩm định và giải quyết hồ sơ vay vốn của khách hàng tại SGDII – NHCTVN, (2007), SGDII – NHCTVN, TPHCM.

14. Sổ tay tín dụng, (2004), Ngân Hàng Cơng Thương Việt Nam, Hà Nội. 15. Website Ngân hàng cơng thương Việt Nam: http://www.icb.com.vn/

Formatted: Line spacing: 1.5 lines

Formatted: Indent: Left: -18 pt,

Line spacing: 1.5 lines, Don't adjust space between Latin and Asian text

Formatted: Indent: Left: -36 pt,

Line spacing: 1.5 lines

Formatted: Tabs: 183.75 pt, Left Formatted: Font: VNI-Present

PHỤ LỤC 01

NỘI DUNG THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ

Về phía Ngân hàng, với tư cách là đơn vị cho vay vốn, việc thẩm định dự án

đầu tư sẽ tập trung chủ yếu phân tích, đánh giá về khía cạnh hiệu quả tài chính và khả năng trả nợ của dự án. Các khía cạnh khác như hiệu quả về mặt xã hội, hiệu quả kinh tế nĩi chung cũng sẽđược đề cập tới tuỳ theo đặc điểm và yêu cầu của từng dự án.

Các nội dung chính khi thẩm định dự án cần phải tiến hành phân tích, đánh giá bao gồm:

1. Xem xét, đánh giá sơ bộ theo các nội dung quan trọng của dự án:

− Mục tiêu đầu tư của dự án.

− Sự cần thiết đầu tư dự án.

− Qui mơ đầu tư: cơng suất thiết kế, giải pháp cơng nghệ, cơ cấu sản phẩm và dịch vụđầu ra của dự án, phương án tiêu thụ sản phẩm.

− Qui mơ vốn đầu tư: Tổng vốn đầu tư, cơ cấu vốn đầu tư theo các tiêu chí khác nhau (xây lắp, thiết bị, chi phí khác, lãi vay trong thời gian thi cơng và dự phịng

phí; vốn cố định và vốn lưu động); phương án nguồn vốn để thực hiện dự án:

vốn tự cĩ, vốn được cấp, vốn vay, vốn liên doanh liên kết ...

− Dự kiến tiến độ triển khai thực hiện dự án.

2. Phân tích về thị trường và khả năng tiêu thụ sản phẩm, dịch vụđầu ra của dự án.

2.1. Đánh giá tng quan v nhu cu sn phm d án :

Formatted: Tabs: 183.75 pt, Left

Việc phân tích, đánh giá tổng quan về nhu cầu sản phẩm, dịch vụđầu ra của dự

án sẽđề cập đến những nội dung chính sau:

− Mơ tả sản phẩm của dự án;

− Đặc tính của nhu cầu đối với sản phẩm, dịch vụđầu ra của dự án;

− Tình hình sản xuất, tiêu thụ các sản phẩm, dịch vụ thay thếđến thời điểm thẩm

định;

− Ước tính tổng nhu cầu hiện tại về sản phẩm, dịch vụđầu ra của phương án;

− Dự tính tổng nhu cầu trong tương lai đối với sản phẩm, dịch vụ đầu ra của phương án.

− Uớc tính mức tiêu thụ gia tăng hàng năm của thị trường nội địa và khả năng xuất khẩu sản phẩm dự án trong đĩ lưu ý liên hệ với mức gia tăng trong quá khứ, khả

năng sản phẩm dự án cĩ thể bị thay thế bởi các sản phẩm khác cĩ cùng cơng dụng.

Trên cơ sở phân tích quan hệ cung cầu, tín hiệu của thị trường đối với sản phẩm, dịch vụđầu ra của dự án, đưa ra nhận xét về thị trường tiêu thụđối với sản phẩm, dịch vụđầu ra của dự án, nhận định về sự cần thiết và tính hợp lý của dự án đầu tư

trên các phương diện như:

− Sự cần thiết phải đầu tư trong giai đoạn hiện nay.

− Sự hợp lý của qui mơ đầu tư, cơ cấu sản phẩm.

− Sự hợp lý về việc triển khai thực hiện đầu tư (các giai đoạn đầu tư, mức huy

động cơng suất thiết kế).

2.2. Đánh giá tng quan v cung sn phm

− Xác định năng lực sản xuất, cung cấp đáp ứng nhu cầu trong nước hiện tại của sản phẩm dự án như thế nào, các nhà sản xuất trong nước đã đáp ứng bao nhiêu

Một phần của tài liệu 252515 (Trang 93 - 169)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(169 trang)