Các giải pháp chung:

Một phần của tài liệu 252515 (Trang 78 - 81)

b) Những tồn tại và nguyên nhân :

3.2.1 Các giải pháp chung:

™ Xúc tiến thành lập Phịng pháp chế tại SGDII – NHCTVN:

- Trong giai đoạn hội nhập và phát triển, các văn bản pháp luật được Nhà nước quan tâm sửa đổi và ban hành mới liên tục nhằm phù hợp với thơng lệ quốc tế, đáp ứng yêu cầu hội nhập.

- Việc hội nhập cũng yêu cầu các doanh nghiệp Việt Nam phải nghiên cứu và am hiểu pháp luật, thơng lệ quốc tế, trong đĩ cĩ ngành Ngân hàng.

- Do SGDII – NHCTVN là chi nhánh lớn, độc phức tạp và mức dư nợ lớn nhất trong hệ thống nên cần quan tâm xây dựng bộ phận pháp chế, tiến tới thành lập Phịng pháp chế nhằm mục đích hạn chế rủi ro trong cơng tác thẩm định và cho vay dự án đầu tư.

- Nhiệm vụ của bộ phận này là thường xuyên nghiên cứu các văn bản pháp luật, các quy định của Nhà nước về các ngành kinh tế, … phục vụ cho cơng tác thẩm định dự án đầu tưđược chặt chẻ và đúng quy định của pháp luật. - Đồng thời Phịng cĩ nhiệm vụ nghiên cứu và tham mưu Ban giám đốc các

vấn đề pháp lý khi cần thiết.

™ Thành lập bộ phận nghiên cứu và phân tích, dự báo các ngành kinh tế

trực thuộc Phịng Thẩm Định:

- Hiện nay định hướng đầu tư tín dụng tại SGDII – NHCTVN vào các ngành kinh tế nhất là định hướng cho vay dự án đầu tư chưa mang tính bài bản,

Formatted: Indent: Left: 12 pt Formatted: Bullets and Numbering

Formatted: Indent: Left: 18 pt,

Hanging: 27 pt, Bulleted + Level: 1 + Aligned at: 45.35 pt + Tab after: 63.35 pt + Indent at: 63.35 pt, Tabs: Not at 63.35 pt

Formatted: Indent: Left: 24 pt Deleted: ây dựng bộ phận nghiên cứu về mặt pháp lý:

Formatted: Tabs: 183.75 pt, Left Formatted: Font: VNI-Present

chưa dựa vào số liệu phân tích, dự báo để xây dựng chiến lược, định hướng đầu tư mà chủ yếu căn cứ vào các thơng tin báo chí, mang tính ngắn hạn hoặc do “cảm tính” của Ban lãnh đạo SGDII – NHCTVN. Điều này cĩ thể dẫn đến rủi ro trong cơng tác thẩm định và cho vay dự án đầu tư trong dài hạn.

- Trong giai đoạn Ngân hàng Nhà nước cũng như Ngân hàng cơng thương Việt Nam chưa xây dựng được hệ thống thơng tin ngành phục vụ cho cơng tác thẩm định, định hướng tín dụng, SGDII – NHCTVN nên thành lập bộ phận nghiên cứu, phân tích diễn biến và dự báo các ngành kinh tế, độc lập của mình, dựa trên tất cả các kênh thơng tin, các nguồn nghiên cứu và dự báo khác để làm định hướng cho hoạt động đầu tư dự án (tín dụng), quản trị rủi ro, chiến lược khách hàng và chiến lược đầu tư của mình.

- Bộ phận này sẽtrực thuộc Phịng Thẩm Định và tiến hành nghiên cứu phân tích, đánh giá tình hình của ngành kinh tế trong quá khứ, hiện tại, kết hợp với các chính sách của Nhà nước đểđưa ra dự báo. Căn cứ vào tỷ trọng đầu tư của SGDII – NHCTVN trong hiện tại từđĩ sẽ xây dựng chiến lược, đề ra định hướng đầu tư vào các ngành kinh tế, theo danh mục hoặc theo tỷ trọng nhằm hạn chế, phân tán rủi ro tín dụng mang lại hiệu quả cho hoạt động của SGDII – NHCTVN.

™ Hồn thiện bộ phận kiểm tra kiểm sốt:

- Trước đây SGDII – NHCTVN cĩ Phịng Kiểm Tra Kiểm Sốt Nội Bộ thuộc phạm vi điều hành của Giám Đốc SGDII – NHCTVN, tuy nhiên kể từ năm 2006, Phịng Kiểm Tra Kiểm Sốt Nội Bộ được điều chỉnh thuộc Tổng Giám Đốc điều hành. Từđĩ xuất hiện nhược điểm là do Phịng Kiểm Tra thuộc Trung Ương nên việc kiểm tra kiểm sốt theo định kỳ, kế hoạch của Tổng Giám Đốc, SGDII – NHCTVN khơng cĩ bộ phận kiểm tra thuộc Giám Đốc điều hành chỉ đạo để kiểm tra, chấn chỉnh, đề nghị các phịng ban khắc phục sai sĩt kịp thời. Hơn nữa cán bộ kiểm tra, cĩ một số chưa

Formatted: Tabs: 183.75 pt, Left

làm qua nghiệp vụ tín dụng nên một số trường hợp kiểm tra khơng phát hiện, hoặc phát hiện sai sĩt khơng hợp lý. Do đĩ SGDII – NHCTVN cần kiến nghị NHCTVN:

+ Cho phép Giám đốc SGDII – NHCTVN cĩ thể sử dụng bộ phận kiểm tra kiểm sốt của NHCTVN đặt tại SGDII – NHCTVN để kiểm tra giám sát cơng tác tín dụng (bao gồm cho vay dự án đầu tư), kịp thời phát hiện các sai sĩt của bộ phận tín dụng, nhanh chĩng đề xuất các biện pháp khắc phục.

+ Lực lượng cán bộ kiểm tra kiểm sốt nội bộ trong nghiệp vụ tín dụng nhất thiết đã được làm qua tín dụng, cĩ trình độ chuyên mơn tốt, đáp ứng yêu cầu cơng việc.

™ Đào tạo và nâng cao chất lượng cán bộ tín dụng:

- Để xây dựng một đội ngũ cán bộ tín dụng chuyên nghiệp ngồi việc chú trọng đến cơng tác tuyển dụng cán bộ SGDII – NHCTVN cịn phải cĩ một kế hoạch đào tạo thích hợp.

- Cán bộ tín dụng mới tuyển dụng cần phải cĩ một khoảng thời gian (ít nhất là 03 tháng) học tất cả các nghiệp vụ của ngân hàng và luân chuyển cho cán bộ tín dụng thực tập tại các phịng nghiệp vụ của ngân hàng để nắm bắt kiến thức tổng quát trước khi làm nghiệp vụ tín dụng. Hết thời gian tập sự, khi phân cơng chính thức tiếp tục cử cán bộ cũ giúp đỡ xem xét lại hồ sơ của nhân viên mới giải quyết trước khi trình lãnh đạo phịng.

- Khi cán bộ tín dụng làm cơng tác thực tế, cần cĩ các lớp bồi dưỡng kiến thức về phân tích tài chính và thẩm định dự án.

- Thực hiện luân chuyển cán bộ theo định kỳ (từ 06 tháng đến một năm 01 lần) nhằm hạn chế tiêu cực, thơng đồng giữa cán bộ và khách hàng.

- Thường xuyên tổ chức học tập các văn bản liên quan đến nghiệp vụ tín dụng do NHNN và NHCTVN ban hành, học tập các hướng dẫn định giá đất

Formatted: Font: VNI-Present Formatted: Tabs: 183.75 pt, Left

tại TP.HCM, các nội dung cần thiết khi thẩm định khách hàng, thẩm định dự án đầu tư. Sau khi học tập cĩ tổ chức kiểm tra.

- Xây dựng chế độ thưởng phạt thích hợp để tăng động lực làm việc của CBTD. Ví dụ: trừ lương đối với cán bộ để khách hàng cĩ nợ quá hạn, thưởng đối với cán bộ cĩ doanh số cho vay cao, dự án phát huy hiệu quả.

Một phần của tài liệu 252515 (Trang 78 - 81)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(169 trang)