Cỏc giỏ trị độc đỏo của Khu du lịch Tràng An

Một phần của tài liệu Tìm hiểu Khu du lịch Tràng An (Trang 43)

2.2.4.1. Một số cảnh quan độc đỏo:

Thiờn nhiờn đó ưu đói, dành tặng cho Tràng An một điều kiện tự nhiờn thuận lợi với rất nhiều những cảnh quan vụ cựng đẹp mắt và độc đỏọ Trong đú, đỏng chỳ ý là một số hang động tự nhiờn thuộc quần thể hang

động Tràng An sau:

* HangLuồn (cũn gọi là: xuyờn thuỷ động):

Hang ở dưới gầm quả nỳi lớn, nỳi như vắt qua con sụng nhỏ. Thuyền bờn này nỳi muốn sang bờn kia nỳi phải luồn qua một hang nước, nờn nhõn dõn địa phương gọi là: hang Luồn. N goài ra, hang cũn một số tờn gọi khỏc như: Cỏc nhà địa lớ thỡ gọi là: “ Thạch Lương Động”. Chỳa Trịnh Sõm gọi là: Động Xuyờn Sơn”. Cũn theo như cuốn: “Dư địa chớ” thỡ N guyễn Trói gọi là: “ Xuyờn Thuỷ Động”.

Tương truyền, hang Luồn là nơi xưa kia vua Đinh Tiờn Hoàng tập luyện thuỷ quõn. Hang rộng: hơn 30m, vũm hang thấp nhưng hang rất dài (khoảng: 143m), thuyền cú thể qua lại dễ dàng. Khi thuyền vào tới hang, ta sẽ cú cảm giỏc mỏt lạnh, đú là cỏi mỏt lạnh của đất trời, nỳi non, sụng nước gúp lạịCàng đi vào trong hang thỡ càng ỏnh sỏng càng giảm, ta sẽ được chiờm ngưỡng một cảnh sắc vụ cựng tuyệt diệu hiện ra trong ỏnh sỏng mờ ảọ Trần hang là đủ mọi hỡnh dỏng, kớch cỡ của cỏc vũm đỏ phẳng, hoặc cong. Cú chỗ đỏ nhấp nhụ, lại cũng cú chỗ đỏ sõu hừm vào, lại cũng cú chỗ xuất hiện rất nhiều khối thạch nhũ rủ xuống rất đẹp. Tất cả như được trang trớ bởi bàn tay màu nhiệm của tạo hoỏ.

Đi hết hang Luồn,cho thuyền rẽ trỏi, tại phớa đụng vỏch nỳi cũn vết tớch của một bài thơ chữ Hỏn chạm khắc lờn vỏch nỳị Đú là bỳt tớch của chỳa Trịnh Sõm đi tuần thỳ cừi Tõy (vựng Thanh Hoỏ trở vào), lỳc quay thuyền trở về, tới đất Trường Yờn, đó khắc một bài thơ vịnh Hang Luồn, hiện cũn trờn vỏch nỳi Hang Luồn, giống như được khắc trờn một tấm bia cao:1,55 m, rộng: 2,42 m, cỏch mặt nước lỳc bỡnh thường khoảng: 4 m. Tất cả cú 13 dũng chữ Hỏn viết từ phải sang trỏi, từ trờn xuống dưới với tổng 142 chữ. Bản dịch nghĩa như sau:

“ Mựa đụng năm Canh Dần (1970) ta đi tuần thỳ cừi Tõy, lỳc quay thuyền về, đi tắt tới đất Trường Yờn để thăm cảnh Hoa Lư. N ghoảnh nhỡn bốn phớa nỳi non một dũng nước biếc, cửa khoỏ mấy mấy lần, từng bước đều là

thành vàng và hào nước núng. N on sụng của ta hựng trỏng, hỡnh thỏng to lớn này thật là do trời đất tạo nờn. Xem dấu vết của triều Đinh thỡ tường đổ, miếu hoang, lạnh lựn sơ xỏc…khiến ta cảm khỏi làm một bài thơ để tả nỗi lũng:

Tõy tuần về lại ngắm Tràng An, Thuyền dạo Hoa Lư cũng thuận miền.

N hư tấm lụa chăng qua Thuỷ Động Tựa vàng vững chói ngất sơn quan. N ào đõu quang cảnh Cố đụ trước,

Chỉ thấy quanh co nước nỳi liền. Hưng phế đời xưa coi đó rừ, Lũng dõn đỏng sợ chớ nờn quờn. Bề tụi là Cao Đoàn võng mệnh viết chữ”

N hư vậy, 5 dũng đầu khắc chữ nhỏ là phần lạc khoản núi li do làm thơ, 6 dũng tiếp theo là bài thơ Đường Luật, dũng thứ 12 khắc tờn hiệu của tỏc giả, dũng thứ 13, khắc tờn người viết chữ. [ Theo tư liệu của Bảo tàng Hà – N am – N inh trước đõy do Đặng Cụng N ga cụng bố].

Thăm hang Luồn, thấy mõy nỳi, nước non hoà quyện, cựng với cõy cối mọc xanh tươi, hoa rừng thơm ngỏt… quả là một nơi: “ sơn kỳ thuỷ tỳ” mà thiờn nhiờn ban tặng cho đất và người Hoa Lư.

* Hang Địa Linh (cũn gọi là: hang Chõu Bỏu):

Cú tờn là hang Chõu Bỏu là do dọc theo suốt chiều dài của hang, nhiều chỗ cú nhũ đỏ đẹp. Do mới được khai thỏc nờn nú cũn khỏ nguyờn vẹn: nhũ đỏ trắng phau, đẹp lung linh như ngọc, như vàng. Đi thẳng một đoạn, từ chỗ rẽ phải một đoạn sang hang Địa Linh Một, phớa bờn trỏi cú một hang khụ (động khụ). Trong động cú những nhũ đỏ với nhiều hỡnh thự cỏc con vật. Khụng chỉ thế,trong động cũn cú rất nhiều nhũ đỏ trắng muốt như dỏt bạc cũn khỏ nguyờn sơ nờn rất hấp dẫn du khỏch.

Điều đặc biệt mà ớt hang cú được, đú là trong hang Địa Linh, ở một đoạn cũn chứa một khụng gian rộng của đất và nước. Trước đõy, giữa

đoạn đú cú một dũng sụng, hai bờn là hai bói đất cao, phẳng, rộng, bờn lở, bờn bồị cú lẽ vỡ thế mà người xưa đó đặt tờn là: hang Địa Linh.

Điều kỳ lạ nữa là, một vài đoạn trong hang đỏ trờn trần phẳng rộng như trần nhà, cú chỗ đỏ chạy dài thẳng tắp. Thật là một cảnh đẹp hiếm cú! Tất cả đều là “ chõu bỏu” mới hoỏ đỏ, cú thể coi đõy là một tỏc phNm điờu khắc, hội hoạ bậc nhất của tạo hoỏ.

* Hang Tối:

Tờn hang là: Tối vỡ vào trong hang tối om, phải cú đốn chiếu sỏng thỡ mới đi được. Khụng những thế, hang lại khoắt nghộo, quanh co dài tới: 315m.

Mới đi vào cửa hang, ta sẽ bị choỏng ngợp bởi vụ số nhũ đỏ với đủ cỏc hỡnh hài và long lanh phỏt sỏng khi cú đốn chiếu vàọ Càng vào sõu trong hang thỡ càng cú nhiều nhũ đỏ. N hũ đỏ từ trờn cao chảy dài, xếp chồng lờn nhau thành từng lớp, mềm mại như tơ như lụạ Cỏc nhũ đỏ trong hang Tối cú những cỏi tờn rất nụm na, đặc biệt được đặt theo hỡnh hài của nhũ đỏ chẳng hạn như: phNm oản, cỏ sấu, con mũng, mỏ chim,…

Đoạn giữa hang, lũng hang uốn lượn như hỡnh chữ “S”, càng đi lũng hang càng mở rộng dần ra, hun hỳt cao đến 60m. Đõy là nơi trỳ ngụ của loài dơi, mỗi khi thuyền đi vào loài dơi lại giật mỡnh vỗ cỏnh bay lượn quanh lũng hang.

Đoạn cuối hang, nhũ đỏ cuồn cuộn tuụn trào, màu nhũ đỏ xanh biếc rất đẹp mắt. Khi ở xa, lỳc đến gần nhũ đỏ lại cú những hỡnh thự khỏc nhau, đầy quyến rũ và bất ngờ.

* Hang Sỏng:

Hang Sỏng nằm trong thung Sỏng – là thung nhỏ nhất trong gần ba chục thung tại đõy (chỉ rộng cú:15.400m2). Từ thung Sỏng, thuyền rẽ trỏi là đến Hang Sỏng. Hang Sỏng dài: 112m. khỏc hẳn so với hang Tối, hang Sỏng khỏ ngắn, từ cửa hang bờn này chỉ cần đi một đoạn ngắn là sẽ thấy được ỏnh sỏng từ cửa hang bờn kia chiếu vàọ Tuy thuyền vào hang Sỏng cú đỡ tối hơn nhưng vẫn phải dựng đốn. Vũm hang cao lồng lộng, cú nhiều nhũ đỏ trắng

phau như chứa đựng nguồn sinh lực dồi dàọ Đoạn đầu hang ớt nhũ đỏ, càng về cuối thỡ nhũ đỏ càng mơn mởn. hang như õm thầm dấu đi bao vẻ đẹp bớ Nn, lộng lẫy, đến cuối mới phụ rạ

N gười xưa đặt tờn hang như muốn gửi gắm một triết lý nhõn văn cao cả. Tờn hang thể hiện khỏt vọng của con người: hết mưa là nắng, tối rồi sẽ sỏng. Tối – Sỏng bổ trợ cho nhau như õm dương ngũ hành, như xấu và tốt, như thiện và ỏc.

* Hang Ba Giọt:

Hang cú chiều dài: 156m, trong hang cú chỗ rộng tới 25m. Sở dĩ hang cú tờn Ba Giọt là vỡ: như người dõn nơi đõy kể lại thỡ trước đõy ở bờn phải đoạn giữa của hang cú một dũng nước ngầm rất ấm khụng biết từ đõu chảy về tạo thành ba dũng nước. Vào mựa đụng, chỗ hợp thành ba dũng nước này cú rất nhiều tụm, cỏ, cua, tộp về đõy trỳ ngụ dày đặc. Hiện nay, chỗ đú đó được lấp đị

N hũ đỏ trong hang biến hoỏ khụn cựng, như mọi thứ trờn thế gian này đều cú thể phỏc thảo được. Cú chỗ nhấp nhụ như hàm răng cỏ sấu, cú chỗ lại bằng phẳng, thẳng tắp như những dải lụạ Khụng biết tự bao giờ, tạo hoỏ đó tạo nờn những cảnh đẹp tuyệt vời mà ớt nơi cú được. Sự thõm trầm của đỏ, nước linh hoạt trong mọi dỏng hỡnh.

N goài ra, cũn cú một số hang khỏc như: hang N ấu Rượu dài tới 250m với sự tớch: trong hang cú mạch nước ngọt tinh khiết, nước lấy ở đõy mà nấu rượu thỡ đặc biệt thơm ngon…, hang Seo Bộ dài 60m, hang Seo Lớn dài 98m, hang Sơn Dương (dài 210m), hang Khống (dài60 m), hang Si (dài 200m), Hang Ao Trai (dài 250m), Hang Thuốc (dài 220m)… Mỗi hang động đều cú một vẻ đẹp kỳ thỳ và độc đỏo riờng hấp dẫn đến lạ lựng.

Đi thăm quần thể hang động Tràng An, du khỏch như lạc vào một thế giới riờng của tự nhiờn, một “trận đồ bỏt quỏi” của những hang động vũng vốo, chỉ cú nỳi cao và nước sõu võy hóm tưởng chừng khụng cú đường ra, nhưng lại hoang sơ, mỏt mẻ, kỳ thỳ và nờn thơ đến lạ lựng. Đến thăm quan

quần thể hang động Tràng An, ta sẽ cảm thấy thoải mỏi, cừi lũng như được lắng xuống, quờn đi nhưng lo toan, mệt mỏi trong cuộc sống hàng ngày để hoà nhập vào thiờn nhiờn rộng lớn, vĩnh hằng.

2.2.4.2.Cỏc di tớch Lịch sử - Văn hoỏ:

Xen giữa khung cảnh thiờn nhiờn tuyệt diệu là những ngụi đền, phủ, chựa cổ kớnh, tĩnh mịch mang đậm giỏ trị văn hoỏ và giỏ trị kiến trỳc nghệ thuật. Tại Khu du lịch Tràng An đó tỡm thấy những dấu tớch của nền chựa cổ từ thời Đinh – Lờ với nhiều hiện vật rải rỏc khắp mặt đất. Hiện nay, trong khu du lịch Tràng An cũn những đền, chựa cổ với những niờn đại sớm muộn khỏc nhau như: chựa Bàn Long, chựa Bỏi Đớnh, Phủ Đột, Phủ Khống, Đền Trần,…

*Chựa Bàn Long:

Trước tiờn phải núi đến ngụi chựa Bàn Long vào loại sớm nhất của khu vực nàỵ Chựa Bàn Long lấy động làm chựa (là chựa thiờn tạo và nhõn tạo), nằm gọn trong Đại Tượng Sơn (nỳi Đại Tượng), ở thụn Khờ Đầu thượng, xó N inh Xuõn, huyện Hoa Lư.

N ỳi Đại Tượng cú hỡnh con voi khổng lồ chầu về Kinh đụ Hoa Lư xưạ N ỳi cao khoảng 200m, cú một cửa ngầm phun nước bổ sung cho lượng nước của sụng Sào Khờ và sụng Khờ Đầu (Khờ Đầu cú nghĩa là đầu nguồn của một con suối). Gọi là chựa Bàn Long vỡ khi chỳa Trịnh Sõm khi đến thăm chựa đó đề ba chữ lớn: “ Bàn Long tự” lờn vỏch cửa động. Bàn Long – cú nghĩa là: bệ rồng (bệ đỏ rồng ngồi). Trong động, cú nhũ đỏ giống hỡnh con rồng ngồi, hỡnh rồng nổi rừ cả vảỵ N gười dõn nơi đõy thường vào trong động, nhỡn vảy rồng để xem thời tiết nắng mưa thế nàọ N ếu trời nắng hạn lõu ngày mà thấy vảy rồng đỏ trong động rực sỏng long lanh thỡ vài ngày sau trời sẽ đổ mưạ Vỡ thế mà vào những năm hạn hỏn, nhõn dõn địa phương thường làm lễ cầu mưa ở chựa Bàn Long.

Bàn Long là một ngụi chựa cú từ rất sớm ở nước ta, được hỡnh thành từ trước thời nhà Đinh, cỏch đõy hơn 10 thế kỷ. Tương truyền, nhõn dõn phỏt hiện ra động từ lõu, thấy trong động cú hỡnh rồng cuộn nờn lập chựa ngay khi

đú. Tấm bia ở vỏch nỳi Đại Tượng được khắc vào thế kỷ XVI, niờn hiệu N guyờn Hoà tức đời vua: Lờ Trang Tụng, cú ghi: “ Từ thành cổ Hoa Lư men theo nỳi đỏ đi về phớa N am, đến làng Khờ Đầu ở đú cú chựa Bàn Long. Đõy là danh thắng từ ngàn xưạ Trải qua cỏc triều Đinh, Lờ, Lý, Trần, chựa này càng thờm nổi tiếng”…

Chựa Bàn Long khụng xõy Tam Quan mà trước khi vào chựa phải đi qua một cõy cầu đỏ. Đú là những phiến đỏ xanh nguyờn khối được chạm khắc và ghộp lại thành cầụ Hai bờn cửa động là cặp cõu đối:

“ Bàn Long động cổ trời =am nhất Đại Tượng danh sơn nước Việt thiờng”.

Bờn trỏi của động là tượng A Di Đà bằng đỏ xanh nguyờn khối được tạo dựng từ khi lập chựạ Đõy là một pho tượng Phật bằng đỏ cổ, cũn sút lại đến ngày naỵ Dưới pho tượng là rất nhiều những con rồng cuộn trũn do tạo hoỏ tạc nờn. Cỏch bày trớ tượng Phật trong động cũng giống như cỏch bày trớ của cỏc ngụi chựa khỏc. N hưng điều đặc biệt ở chỗ: xung quanh cỏc tượng Phật trong chựa Bàn Long là cỏc loại nhũ đỏ cú hỡnh thự của những con vật “ tứ linh” (long, ly, quy, phượng). Tứ linh đú đều chầu về tượng Phật. Và đặc biệt hơn nữa là: tại vỏch đỏ trờn cao ở giữa động cũn cú một nhũ đỏ giống hỡnh tượng Phật đang cưỡi ngựa trắng. Chớnh vỡ sự kỳ diệu này ở động Bàn Long càng làm cho chựa thờm sự linh thiờng và nõng cao giỏ trị. N úi về cảnh sắc và giỏ trị tớn ngưỡng, tụn giỏo của chựa Bàn Long, cú một bài thơ rất hay được khắc trờn vỏch nỳi Đại Tượng như sau:

“ Hoàng Long bến cũ đõu xa, Gần đõy lại cú động là: Bàn Long.

Bốn bề khúi toả mõy hồng, Hai bờn tả hữu nỳi cựng giương võỵ

Khờ Đầu gối nguyệt ờm thay,

Chuụng chựa lờn tiếng, đờm ngày ngõn ngạ Muốn cho ơn khắp gần xa,

Vượt lờn đem nước =gõn hà làm mưa.

*Chựa Bỏi Đớnh:

Chựa Bỏi Đớnh nằm trong Khu du lịch Tràng An và cú thể phõn ra thành: chựa Bỏi Đớnh mới (là ngụi chựa đang được quy hoạch và trong giai đoạn hoàn chỉnh) và chựa Bỏi Đớnh cổ (toạ lạc trờn ngọn nỳi đỏ cựng tờn, cao khoảng 200m). Chựa Bỏi Đớnh thuộc địa phận của xó Gia Sinh, huyện Gia Viễn (Tỉnh N inh Bỡnh).

Hiện nay, chựa Bỏi Đớnh được quy hoạch với tổng diện tớch là: 390 hạ Với vị trớ “đắc địa”, tựa lưng vào nỳi, mặt trước quay ra hồ, lại cú sụng Hoàng Long chảy qua, cựng với cỏc giỏ trị lịch sử gắn với yếu tố Phật giỏọ Hiện nay, ngụi chựa Bỏi Đớnh được xõy dựng với quy mụ đồ sộ và rộng lớn, đang trong giai đoạn hoàn thành. N gụi chựa mới được xõy dựng rất gần với ngụi chựa Bỏi Đớnh cổ, trải dài tới 800 m từ chõn lờn đến đỉnh đồị Chựa Bỏi Đớnh được xõy dựng cú kiến trỳc kiểu cổ Á Đụng: mỏi lợp bằng ngúi ống, đầu đao cong vỳt, cột trũn, hệ vỡ kốo kiểu chựa cổ. N goài ra, đến thăm chựa Bỏi Đớnh mới, du khỏch thập phương cũn cú cơ hội chiờm ngưỡng vẻ đẹp bề thế của: thỏp chuụng – nơi đặt qủa chuụng lớn nặng tới 36tấn, cao 10m, đường kớnh miệng 5m. Điện Thỏp Chủ - nơi đặt tượng Phật Thớch Ca Mõu N i bằng đồng nguyờn khối nặng 100tấn. Hay Điện Tam Thế - nơi đặt ba pho tượng Tam Thế bằng đồng, mà mỗi pho nặng tới 50tấn. Cựng với một hành lang La Hỏn gồm cú 500 pho tượng La Hỏn được tạc bằng đỏ, cao từ: 2m - 2,5m;...

Đối diện với Giếng N gọc là đường lờn ngụi chựa Bỏi Đớnh cổ. Chựa Bỏi Đớnh cổ toạ lạc trờn ngọn nỳi đỏ cựng tờn (Bỏi Đớnh), đõy là một kiểu chựa cổ của cư dõn N inh Bỡnh. Lợi dụng địa hỡnh thiờn nhiờn để tạo nờn kiểu “ chựa hang”. N ỳi Bỏi Đớnh cũn giữ được nột nguyờn sơ của nỳi rừng, cõy cốị Tương truyền, cỏch đõy khoảng 1000 năm, thiền sư N guyễn Minh Khụng (1065 – 1141), khi đến đõy tỡm thuốc đó phỏt hiện ra động này, từ đú biến thành động thờ Phật. Trờn nỳi Bỏi Đớnh cú ba hang: Ở lưng chừng nỳi cú hang Voi Phục, bờn trong đặt tượng Đức ễng mặt đỏ cú nhiệm vụ trụng coi toàn bộ cảnh chựạ Leo hết dốc, ta sẽ thấy cú hai động nữạ Bờn phải là động

Sỏng (thờ Phật): là động thụng suốt ra hai cửa hang, phong cảnh rất đẹp. Bờn trỏi là động Tối (hay động Mẫu, động Tiờn): là động chỉ cú một cửa hang nờn càng vào sõu thỡ càng tối, bờn trong cú nhiều nhũ đỏ rõt đẹp mắt.

Hiện nay, với việc đưa chựa Bỏi Đớnh vào hoạt động du lịch, đỏp ứng nhu cầu tõm linh, tớn ngưỡng của du khỏch đó giỳp cho hoạt động du lịch nơi đõy ngày càng phỏt triển, lượng khỏch đến thăm quan gia tăng đỏng kể. Vỡ vậy mà chựa Bỏi Đớnh được coi là một điểm nhấn của khu du lịch Tràng An.

*Phủ đột:

Phủ Đột cũn được nhõn dõn địa phương gọi là Đền Trỡnh. Từ trung tõm của bến thuyền, đến thung Tối ngoài, rẽ tay trỏi vào chõn nỳi, ta sẽ thấy một ngụi đền cú kiến trỳc kiểu cổ toạ lạc trờn nền đất cao, bờn cạnh cửa hang Đột – đú là Phủ Đột. Để hành trỡnh thăm quan quần thể hang động Tràng An diễn

Một phần của tài liệu Tìm hiểu Khu du lịch Tràng An (Trang 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)