Cỏc giỏ trị di khảo cổ học:

Một phần của tài liệu Tìm hiểu Khu du lịch Tràng An (Trang 36 - 42)

Trong Khu du lịch Tràng An mới phỏt hiện và tỡm thấy 15 di tớch Khảo cổ học hang động tập trung chủ yếu tại địa phận của hai huyện là: Huyện Hoa Lư và Huyện Gia Viễn. Dưới đõy là một số cỏc di chỉ khảo cổ học tiờu biểu:

Huyện Hoa Lư:

Mỏi đỏ Chợ: (cũn được gọi là hang Chợ) ở phớa Đụng Bắc thụn Đoan

Khờ, xó N inh Hoà, huyện Hoa Lư; cú toạ độ địa lý là 20014’298’’ Bắc và 105053’984’’ Đụng, cao 135m so với mặt biển. Mỏi đỏ rộng ngang 40m, ăn sõu từ giọt nước tới vỏch trong mỏi đỏ 12m, cỏch cửa mỏi đỏ 50m là một nỳi đỏ khỏc che chắn toàn bộ của mỏi đỏ, lũng mỏi đỏ phẳng, hơi dốc ra bờn

ngoài, một số chỗ phủ nhũ. Mỏi đỏ này do N guyễn Văn Lữ phỏt hiện vào năm 2007. Tại đõy cỏc nhà khảo cổ học đó đào một hố để thăm dũ và tỡm thấy vỏ ốc nỳi, ốc suối, xương động vật, vài mảnh tước đỏ và nhiều than trọ

Mỏi đỏ ụng Hay: (mang tờn người đó từng cư trỳ tại đõy) nằm ở thụn

Đoan Khờ, xó N inh Hoà; cú toạ độ địa lý: 20014’319’’ vĩ Bắc và 105053’179’’ kinh Đụng, cao 5 m so với mặt biển, cỏch Mỏi đỏ Chợ khoảng 150m về phớa Tõy Bắc. Mỏi đỏ cú hướng Đụng N am, diện tớch cú thể khai quật rộng trờn 50m2 . Mỏi đỏ nhỏ nhưng thoỏng, nhỡn ra một thung lũng đầy lau lỏch. Mỏi đỏ do N guyễn Văn Lữ phỏt hiện vào năm 2007, cựng với phỏt hiện ra Mỏi đỏ Chợ. Tại đõy, ụng đó tỡm thấy vỏ ốc nỳi, ốc suối , ốc biển và xương động vật. Theo ụng, di tớch này thuộc thời đại kim khớ. Mỏi đỏ ễng Hay cú khả năng khai quật, nghiờn cứu và làm điểm du lịch tham quan trờn tuyến kờnh đào Đoan Khờ – Tràng An sau nàỵ

Mỏi đỏ Vàng (gọi theo trầm tớch màu vàng bỏm trờn mỏi đỏ); nằm ở

phớa Tõy Bắc, thụn Đoan Khờ, xó N inh Hoà; cao 14,3m so với mặt biển. Cửa mỏi đỏ quay hướng Tõy N am, nhỡn ra thung lũng thấp. Tại đõy cú gia đỡnh ụng N guyễn Văn Hoan đang cư trỳ tại mỏi đỏ. Mỏi đỏ rộng ngang khoảng 60m, chiều sõu từ cửa tới vỏch là 4m. Lũng mỏi đỏ phẳng, dốc nghiờng, diện tớch rộng trờn 200m2. Tại đõy cỏc nhà Khoa học đó tỡm thấy cỏc vỏ nhuyễn thể nước ngọt như: ốc nỳị ốc suối, vỏ hầu cửa sụng; đặc biệt tỡm thấy chày đỏ cú dấu và một số mảnh gốm sứ.

Hang Hoa Sơn (cũn gọi là Hoa Sơn động), thuộc thụn Áng N gũ, xó N inh Hoà. Hang được cải tạo làm nơi thờ Phật. Cửa hang cao 9m, quay hướng Đụng Bắc. N ền hang cú nhiều cấp, so với thung lũng trước cửa hang thỡ hang cao 3m. Lũng hang chỗ rộng nhất là 12m, sõu 40m, cú một ngỏch nhỏ thụng ra ngoàị Trờn trần và vỏch hang cú nhiều tảng trầm tớch màu vàng.

Hang Búi: Do N guyễn Văn Lữ và N guyễn Cao Tấn phỏt hiện vào năm

2002. N hững người khảo sỏt cho biết: Lũng hang cú nhiều vỏ ốc nỳi, ớt ốc suối, xương động vật và cỏc mảnh tước đỏ cuộị Trờn mặt hang cũn cú cỏc

tảng nhũ lớn bao phủ. Hang cú niờn đại Hoà Bỡnh sớm [N guyễn Văn Lữ và N guyễn Cao Tấn].

Hang Búi đó được cỏc N hà khảo cổ ở Trường Đại học tổng hợp Cambridge và một số tổ chức nước ngoài khỏc khai quật vào năm 2007. Hang trờn rộng 19,7m, ăn sõu vào 10m. Hang cú toạ độ 20015’32’’ vĩ Bắc và 105053’17’’ kinh Đụng. Trong hố đào tỡm thấy chủ yếu là vỏ ốc nỳi, một số ớt xương động vật (hươu, nai, lợn, chú…) và một vài cụng cụ đỏ. Hang Búi thuộc Văn hoỏ Hoà Bỡnh [Rabett, et all, 2007].

Hang Vượn Trờn: (cũn gọi là hang Đỏ Chửa hoặc hội trường), thuộc thụn Chi

Phong, xó Trường Yờn, cạnh thành nhà Đinh. Hang cú hướng Tõy, cửa hang cao 2,6m; rộng 7m; ăn sõu vào lũng hang 4,2m. Lũng hang khỏ bằng phẳng do trước đõy cải tạo thành hội trường trong thời sơ tỏn chống Mỹ cứu nước. Trờn vỏch hang, phớa gần cửa hang cú nhiều trầm tớch và cỏc vỏ ốc và xương động vật.

Hang Vượn Dưới: (cũn gọi là Hang Trõu hoặc Cột Cờ), cũng thuộc

thụn Chi Phong, xó Trường Yờn, cạnh thành nhà Đinh và cỏc hang Vượn trờn. Hang rộng và thoỏng, cửa hang rộng khoảng 22,5 m; ăn sõu vào lũng hang khoảng 14,7 m; nền hang cao tới 10 m so với mực nước biển. Trờn vỏch hang và trần hang cú cỏc tảng trầm tớch màu vàng sẫm hoặc nõu đen.

Hang Thiờn Tụn: (cũn gọi là Thiờn Tụn động), thuộc xó Trường Yờn, cạnh

khu cụng sở UBN D huyện Hoa Lư. Hang cú hai khoang: khoang trong và khoang ngoàị Khoang ngoài rộng khoảng 35 m; ăn sõu vào 10m. N gỏch trong gần trũn, rộng khoảng 10 m; ăn sõu vào 10,7 m. Giữa hai khoang là một hành lang, nơi đặt cỏc ban thờ Phật.

Huyện Gia Viễn: Khu vực này cú nhiều hang động. Riờng trong nỳi Thung

Bỡnh, thuộc thụn 7, xó Gia Sinh, huyện Gia Viễn cú tới 5 hang động. Cỏc hang này đều nằm gần nhau và cựng ở mặt đụng của quả nỳi cựng tờn, gần nỳi Bỏi Đớnh.

Hang Thung Bỡnh 1 (cũn gọi là hang Thanh): lũng hang rộng hỡnh chữ

“U”, rộng khoảng 13m; ăn sõu vào vỏch trong khoảng 15m. Lũng hang khỏ phẳng, hơi dốc và nghiờng vào trong. N ền hang cao hơn mặt biển 13m, cửa hang cao 4m. Tại cửa hang cú một số tảng đỏ vụi lớn rơi từ trần xuống. Trờn vỏch hang tỡm thấy một số tảng trầm tớch màu vàng và một số tảng trầm tớch màu đỏ. Hiện chưa tỡm thấy cỏc tảng trầm tớch trong hang nàỵ Song hang Thung Bỡnh 1 là một di tớch khảo cổ, cú thể khai quật và làm điểm du lịch tại chỗ.

Hang Thung Bỡnh 2: (cũn gọi là Hang Sỏo): Hang cao khoảng 27m so

với mực nước biển và 17m so với thung lũng gần cửa hang. Cửa hang cao 3,6m; cú hướng chớnh Đụng, nhỡn ra thung lũng trồng lỳa khỏ bằng phẳng. N ền hang cú hỡnh bỏn nguyệt, khỏ bằng phẳng và cú một số tảng đỏ vụi rơi từ trần hang xuống. Trờn vỏch hang được tỡm thấy cỏc tảng trầm tớch màu vàng, ốc nỳi và một số mảnh gốm sứ khỏc.

N goài ra, cũn cú cỏc hang khỏc như hang Thung Bỡnh 3, hang Thung Bỡnh 4, hang Thung Bỡnh 5…cũng cú nhiều những dấu tớch khảo cổ học. Kết quả khảo sỏt và nghiờn cứu cỏc di tớch khảo cổ hang động Thung Bỡnh đều cho thấy kết luận sơ bộ: cỏc di tớch này cú vết tớch văn hoỏ từ thời tiền sử, cũn khỏ nguyờn vẹn, cú thể khai quật và bảo tồn tại chỗ được. Cỏc di tớch Thung Bỡnh này lại nằm rất gần với chựa Bỏi Đớnh, mà trong tương lai sẽ trở thành trung tõm Phật giỏo lớn nhất Việt N am. Vỡ vậy, cú thể liờn hệ với nhau để tạo ra những tuyến du lịch hấp dẫn, thu hỳt đụng đảo du khỏch trong và ngoài nước.

2.2.3.3.Cỏc giỏ trị văn hoỏ:

Khu du lịch Tràng An khụng chỉ cú giỏ trị về mặt sinh thỏi, tự nhiờn, cỏc giỏ trị về khảo cổ học mà cũn chứa đựng nhiều yếu tố văn hoỏ.

Yếu tố văn hoỏ được thể hiện ngay trong tờn gọi của cỏc hang động. Mỗi hang động trong Khu du lịch Tràng An mang một cỏi tờn riờng, khụng biết từ bao giờ, khụng biết ai đó đặt tờn cho cỏc hang động nơi đõỵ N ào là

hang Sỏng, hang Tối, hang Seo Lớn, Seo Bộ, hang Luồn. N ào là hang N ấu Rượu, hang Sơn Dương… Mỗi hang động đều gắn với một truyền thuyết, quan niệm mang đậm tớnh văn hoỏ. Hang N ấu Cơm, N ấu Rượu cú truyền thuyết là: Xưa cú ụng khổng lồ mang cơm và mang rượu ra nỳi ngồi ăn. Tương truyền, nơi đõy cú một dũng nước ngọt tinh khiết. N gười xưa vào đõy lấy nước về để nấu rượu tiến vua thỡ rượu rất thơm và ngon. Hay: Hang Ba Giọt cú truyền thuyết là: Xưa kia, cú ba dũng nước chảy tụ về hang. Theo cư dõn nơi đõy thỡ nếu đi dọc hang Ba Giọt mà được ba giọt nước từ nhũ đỏ rơi xuống đầu thỡ sẽ gặp được nhiều may mắn, sự nghiệp sẽ cụng thành danh toạị N ếu hứng tiếp ba giọt vào lũng bàn tay để uống thỡ tỡnh yờu sẽ chung thuỷ, vẹn trũn.

thiền sư N guyễn Minh Khụng (1065 – 1141) khi đến đõy tỡm thuốc đó phỏt hiện ra động và từ đú biến thành động thờ Phật. N hư vậy, văn hoỏ Phật giỏo được thể hiện đậm nột.

Khu du lịch Tràng An cú những hang động và những dóy nỳi đỏ tự nhiờn, ngoài giỏ trị thNm mỹ do thiờn nhiờn ban tặng, lại Nn chứa nhiều dấu ấn lịch sử và văn hoỏ truyền thống. Đú là những hang động luụn gắn bú mật thiết với tớn ngưỡng của người Việt mà yếu tố Phật giỏo đúng vai trũ quan trọng.

* Lễ hội:

Lễ hội cũng là một tài nguyờn rất quan trọng của Khu Du lịch Tràng An. Do được hỡnh thành trong một khụng gian văn hoỏ, lại nằm trờn một mảnh đất truyền thống hàng nghỡn năm lịch sử - Cố đụ Hoa Lư nờn khu du lịch Tràng An là nơi được chứng kiến và tham gia nhiều Lễ hội truyền thống gắn với cỏc di tớch lịch sử rất cú ý nghĩa như:

Lễ hội chựa Bỏi Đớnh: được tổ chức vào ngày Mồng 6 thỏng Giờng (Âm

Lịch) hàng năm tại thụn Sinh Dược, xó Gia Sinh, huyện Gia Viễn, tỉnh N inh Bỡnh. Cũng như nhiều Lễ hội khỏc, Lễ hội chựa Bỏi Đớnh cũng cú hai phần là: phần Lễ và phần Hộị Phần Lễ: thường được tổ chức dõng hương vào sỏng ngày mựng 6 thỏng Giờng để tưởng nhớ cỏc vị anh hựng dõn tộc cú cụng với

nước với dõn. Phần Hội cú cỏc trũ chơi dõn gian như: đỏnh cờ, đấu vật, đua thuyền, mỳa gậy,… thường kộo dài từ 3 đến 5 ngàỵ

Lễ hội Cố đụ Hoa Lư: ( Hay cũn gọi là: Lễ hội Trường Yờn), diễn ra từ ngày

8 – 10/3 Âm lịch hàng năm. Lễ hội Cố đụ Hoa Lư là một Lễ hội lớn hướng về cuội nguồn dõn tộc. Trong đú, phần Lễ cú cỏc phần như: lễ rước nước và lễ tế. Phần Hội co nhiều trũ chơi dõn gian đặc sắc như: cờ lau tập trận, đua thuyền, mỳa gậy, cờ người, thi hỏt chốo, viết chữ N ho, tổ chức cuộc thi: “ N gười đẹp kinh đụ Hoa Lư”…

Lễ hội đền Thỏi Vi: thường được tổ chức vào ngày 14 – 17/3 Âm lịch hàng

năm tại thụn Văn Lõm, xó N inh Hải, huyện Hoa Lư. Đõy là dịp để nhõn dõn N inh Bỡnh và nhõn dõn cả nước tưởng nhớ cụng lao của cỏc vua Trần – những người cú cụng lớn với dõn với nước. Phần Lễ được tiến hành dưới hai hỡnh thức: rước kiệu và tế. Rước kiệu ở đền Thỏi Vi khụng chỉ cú một đoàn mà cú tới 30 đoàn của cỏc xó trong huyện Hoa Lư và trong tỉnh N inh Bỡnh, sau phần rước kiệu là đến phần tế. Tế là nghi lễ quan trọng và được tổ chức ở trước đền. Phần Hội ở đền Thỏi Vi thực sự là phần vui chơi giải trớ của nhõn dõn và những người đến dự hội, gồm cỏc phần: mỳa lõn, mỳa rồng, đỏnh cờ người, đấu vật, đua thuyền… rất ngoạn mục.

Lễ hội chựa Địch Lộng: Lễ hội được tổ chức trong hai ngày mựng 6 và

mựng 7 thỏng 3 Âm lịch hàng năm tại chựa Địch Lộng, xó Gia Thanh, huyện Gia Viễn. Phần Lễ được tổ chức dõng hương và lễ theo nghi lễ của nhà Phật. Phần Hội cũng tổ chức cỏc trũ chơi dõn gian như: mỳa lõn, mỳa rồng, cờ tướng, thi viết chữ N ho…

N goài ra cũn cú một số Lễ hội khỏc tại cỏc di tớch lịch sử nằm trong khu du lịch Tràng An như: Lễ hội chựa Bàn Long, lễ hội đền Trần, phủ Khống… Việc tổ chức cỏc Lễ hội truyền thống gúp phần vào việc khai thỏc cỏc giỏ trị văn hoỏ đưa vào phục vụ du lịch và giao lưu văn hoỏ với cỏc nơi khỏc.

2.2.3.4.Làng nghề truyền thống:

Khu du lịch Tràng An gồm địa phận của 4 xó thuộc 2 huyện và 1xó thuộc 1 phường (của thành phố N inh Bỡnh) nờn cú nhiều làng nghề truyền thống. Trong đú, nổi bật hơn cả là làng nghề thờu ren Văn Lõm và nghề chạm khắc đỏ N inh Võn:

Thêu ren Ninh Hải: T−ơng truyền, từ năm 1285, khi vua Trần Thái Tông

tròn 40 tuổi, nh−ờng ngôi cho con lên làm Thái Th−ợng Hoàng đã về vùng núi Vũ Lâm tu hành (xã Ninh Hải, huyện Hoa L−), bà Trần Thị Dung là vợ Thái s− Trần Thủ Độ theo triều đình nhà Trần về đây đã truyền dạy cho nhân dân thôn Văn Lâm nghề thêu ren. Nh− thế, nghề này đến nay đã có trên 700 năm. Hiện nay ở Ninh Hải, gia đình nào cũng có nhiều loại khung thêụ Bằng những sợi chỉ mảnh mai, cùng những miếng vải rộng, hẹp, đủ mọi mầu sắc, với đôi bàn tay khéo léo, ng−ời thêu ren đã tạo nên những tác phẩm nghệ thuật. Đ−ờng nét thêu ren rất tinh xảo, uyển chuyển, mềm mại, thanh tú, nh−ng lại sống động, mịn màng nh− những nét vẽ. Sản phẩm thêu ren rất phong phú: ga trải gi−ờng, rèm cửa, gối, khăn bàn, tranh, ảnh...

Chạm khắc đá Ninh Vân: Nói đến xã Ninh Vân, huyện Hoa L−, nhân dân cả

n−ớc đều biết đến nghề cổ truyền chạm khắc đá. Từ những hòn đá sù sì, qua bàn tay của ng−ời thợ đã thành những tác phẩm nghệ thuật hoàn hảọ Sản phẩm đá gồm các loại: t−ợng, chim thú, bể cảnh, bia, thống, chậu hoa, bàn, ghế, sập, h−ơng án, ngai, cầu, cổng, ng−ỡng cửa, xà nhà... Tất cả đều đ−ợc chạm khắc tinh tế, sống động, đ−ờng nét tao nhã, uyển chuyển, mềm mại, bởi đôi bàn tay và khối óc của các nghệ nhân.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu Khu du lịch Tràng An (Trang 36 - 42)