Nền kinh tế nớc ta đang dần đi lên ngày một vững vàng. Sự ổn định kinh tế, chính trị trong nớc tạo tiền đề cho đất nớc ta tiến hành công nghiệp hoá, hiện đại hoá (CNH-HĐH). Xuất khẩu đợc đặt thành một nhiệm vụ trọng tâm, mang tính chiến lợc trong thời kỳ này. Cùng với xu thế hội nhập của toàn thế giới Việt Nam chúng ta đang dần thực hiện chính sách mở cửa nền kinh tế, phát triển quan hệ nhằm mở rộng thị trờng, tiếp thu những thành tựu về khoa học công nghệ trên thế giới phát triển công nghệ trong nớc. Quan hệ thơng mại với các nớc trên thế giới ngày một mở rộng đặc biệt là đối với Mỹ.
Nói về thị trờngMỹ, một lần nữa phải khẳng định đây là một thị trờng tiềm năng lớn đối với tất cả các quốc gia trên thế giới. Hiệp định thơng mại Việt-Mỹ đi vào hiệu lực đã tạo ra không ít những cơ hội cùng với những thách thức cho các doanh nghiệp Việt Nam. Hiện nay, nhu cầu về sản phẩm thuỷ sản ở Mỹ là rất cao đặc biệt là mặt hàng cá da trơn. Trong khi đó Việt Nam chúng ta lại có một tiềm năng rất to lớn, dồi dào về sản xuất cá tra, basa và theo theo lời của Andew Vahrenkamp ở đại học Georgetown (Mỹ) nói với các doanh nghiệp xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam trong một cuộc hội thảo “Các bạn nhớ là hiện nay chỉ có ở Việt Nam mới nuôi đợc cá basa. Cho nên đừng bỏ lỡ cơ hội và lợi thế này”
Tuy nhiên, Mỹ là một thị trờng thuỷ sản “khó tính” của thế giới. Hàng thuỷ sản nhập khẩu vào Mỹ phải qua sự kiểm tra chặt chẽ của Cục quản lý Dợc phẩm và Thực phẩm Hoa kỳ (FDA) theo các tiêu chuẩn HACCP. Vấn đề vệ sinh thực phẩm, ô nhiễm môi trờng, bảo vệ sinh thái là những lý do Mỹ thờng đa ra để nhập khẩu thuỷ sản. Hơn nữa, hệ thống luật pháp của Mỹ khá phức tạp, chặt chẽ và mới lạ cộng với sự cạnh tranh gay gắt trên thị trờng này càng tạo ra những thách thức và rào cản đối với các doanh nghiệp Việt Nam . Do vậy, để tơng xứng giữa tiềm năng về mặt hàng cá tra, basa Việt Nam và quy mô của thị trờng Mỹ thì việc vận dụng marketing-mix trong hoạt động xuất khẩu sản phẩm này sang thị trờng Mỹ là rất cần thiết.