1. Tình hình xuất khẩu thuỷ sản nói chung và mặt hàng cá tra, basa nói riêng của các doanh nghiệp Việt
1.1.1 Đặc điểm chung về thị trờngMỹ
Môi tr ờng kinh tế
Nền kinh tế Mỹ là nền kinh tế thị trờng, hoạt động theo cơ chế thị trờng cạnh tranh có lịch sử phát triển hàng trăm năm nay. Là một cờng quốc kinh tế lớn với dấn số trên 280 triệu ngời, bao phủ một vùng địa lý rộng gấp 2 lần 15 nớc EU cộng lại. Thu nhập bình quân đầu ngời cao thứ 6, thứ 7 triên thế giới (năm 2001: 33.900 USD/ ngời). Những tập đoàn kinh tế then chốt của Mỹ vô cùng lớn và nắm quyền lực chi phối nền kinh tế Mỹ. Nhiều tập đoàn trong số này có doanh số lớn hơn cả thu nhập quốc dân của nhiều nớc.
Mỹ là một thị trờng khổng lồ với sức mua lớn, đa dạng về chủng loại, là một thị trờng đầy tiềm năng đối với tất cả các nớc trên thế giới trong đó có Việt Nam.
Về luật pháp: Mỹ có một hệ thống pháp luật khá chặt chẽ, chi tiết và phức tạp hàng đầu thế giới. Luật pháp đợc coi nh là một vũ khí thơng mại lợi hại của Mỹ. Hiểu biết về luật pháp đợc xem nh là một thành công ban đầu khi bớc chân vào thị trờng Mỹ. Đứng trên góc độ xâm nhập của các doanh nghiệp vào thị trờng Mỹ, hệ thống luật pháp về kinh doanh của Mỹ có một số đặc điểm đáng chú ý sau
Khung luật cơ bản cho việc xuất khẩu sang Mỹ gồm luật thuế suất năm 1930, luật buôn bán năm 1974, hiệp định buôn bán năm 1979, luật tổng hợp về buôn bán
cạnh tranh năm 1988. Các luật này đặt ra nhằm điều tiết hàng hoá nhập khẩu vào Mỹ, bảo về ngời tiêu dùng và nhà sản xuất khỏi hàng giả, hàng kém chất lợng, định hớng cho các hoạt động buôn bán, quy định về sự bảo trợ của chính phủ với các chớng ngại kỹ thuật và các hình thức bán phá giá, trợ giá, các biện pháp trừng phạt thơng mại
Về luật thuế: đáng chú ý là danh bạ thuế quan thống nhất (HTS- The
Harmonised Tariff Schedule) và chế độ u đãi thuế quan phổ cập (GSP-Generalised System Preferences). Trong đó GSP rất quan trọng với các quốc gia đang phát triển nh Việt Nam. Nội dung chính của chế độ u đãi thuế quan phổ cập là miễn thuế hoàn toàn hoặc u đãi mức thuế thấp cho những mặt hàng nhập khẩu từ các nớc đang phát triển đợc Mỹ chấp thuận cho hởng GSP. Đây là hệ thống u đãi về thuế đơn phơng, không ràng buộc điều kiện có đi có lại. Mức thuế u đãi của GSP thậm chí còn thấp hơn mức thuế u đãi tối huệ quốc (MFN-Most Favoured Nation) là chế độ u đãi với điều kiện có đi có lại giữa các nớc thành viên của tổ chức thơng mại thế giới (WTO-World Trade Organization), các nớc có hiệp định song phơng với Mỹ
Về hải quan
Những vấn đề liên quan đến thủ tục hải quan đối với từng lô hàng 1. Hàng hoá đã đợc đặt ở đâu và bằng vật liệu gì
2. Trị giá hàng hoá nớc xuất sứ/ ký mã hiệu/hạn ngạch 3. Quyền sở hữu trí tuệ
4. Các vấn đề khác nh đã có giấy phép chứng nhận của FAO, agriculture..
5. Biện pháp an ninh tại nơi sản xuất và trong khi vận chuyển đến nơi giao hàng
Ng
ời làm thủ tục hải quan : là ngời của nhà nhập khẩu, chủ hàng, ngời nhận
hàng hay làm môi giới hải quan. Cán bộ hải quan không đợc phép làm thay cho nhà nhập khẩu. Nhà nhập khẩu phải làm giấy uỷ nhiệm cho môi giới thì mới hợp pháp. Ngời có thể nhân nớc ngoài có quyền làm giấy uỷ nhiệm cho môi giới hải quan. Chỉ có công dân Mỹ mới có quyền nhận uỷ nhiệm môi giới hải quan tại Mỹ.
khẩu hàng hoá. Tơng tự đối với đơn hàng không dùng làm cho hàng chở máy bay. Mọi hàng hoá nhập khẩu vào Hoa Kỳ đều phải làm thủ tục hải quan trừ một số lô hàng có giá trị dới 200USD.
Những lô hàng dới 1250 USD coi là nhỏ và thủ tục hải quan đòi hỏi đơn giản hơn nhiều các lô hàng lớn. Thủ tục không chính thức đơn giản chỉ cần vận đơn, hoá đơn và giấy đóng gói
Nếu trị giá hàng hoá trên 1250 USD thì phải làm thủ tục hải quan chính thức. Thông thờng nhà nhập khẩu Hoa Kỳ sử dụng Môi giới hải quan để làm thủ tục này. Họ có thể khai báo qua hệ thống ABI (Automatic Broker Interface) rồi môi giới hải quan làm tiếp các thủ tục còn lại
Các chứng từ phải xuất trình khi làm thủ tục hải quan
Trong vòng 5 ngày làm việc kể từ ngày hàng đến cảng Hoa Kỳ, phải xuất trình các chứng từ sau cho hải quan:
-Manifest nhập khẩu (Ebtry Maniest): Customs Form 7533, hoặc đơn xin rút hàng ngay, hoặc các form theo các yêu cầu của Hải quan
-Bằng chứng về quyền nhập cảnh hàng hoá -Hoá đơn thơng mại hoặc Pro-forma invoice -Packing list
-Các chứng từ khác để xác định nguồn gốc hàng hoá
Trọng l ợng bao bì:
Thuế nhập khẩu đợc tính theo trọng lợng tịnh (net). Đợc phép trừ thuế đối với trọng lợng bao bì (rate). Một số mặt hàng, có thể đợc tính theo trọng lợng bao bì tiêu chuẩn theo các biểu quy định của Hải quan
Ký mã hiệu
Luật hải quan Hoa Kỳ quy định từng mặt hàng nhập khẩu phải đợc ghi tại một nơi nhất định, rõ ràng và không phai mờ, theo bản chất của hàng hoá cho phép, tên bằng tiếng Anh nớc xuất sứ nơi sản phẩm đó đợc chế tạo ra.
Nếu hàng hoá không đợc ghi mã hiệu phù hợp tại thời điểm làm thủ tục nhập khẩu, ngời nhập khẩu phải nộp một khoản thuế ký mã hiệu (marketing duty) bằng 10% giá trị hải quan cuả mặt hàng đó, trừ khi lô hàng đó đợc tái xuất, tiêu huỷ,
hoặc đợc ghi mã hiệu lại dới sự giám sát của hải quan, trớc khi lo hàng bị thanh lý. Ngoài ra, còn phải chú ý đến các quy định khác của hải quan nh nhãn mác, chế độ hoàn thuế..
Luật chống phá giá: Nếu cơ quan đại diện thơng mại Mỹ (USTR) nhận thấy
luật pháp chính sách, thực tiễn nớc sở tại có những quy định khớc từ hoặc không tuân thủ quyền lợi của Mỹ, đợc quy định trong hiệp định thơng mại, vi phạm bản quyền sở hữu trí tuệ của nớc ngoài thì (USTR) sẽ tiến hành các thủ tục theo luật định. USRT đợc tổng thống cho phép (thay mặt tổng thống) có thẩm quyền:
+ Đình hoãn, từ chối, ngăn cản việc trao cho nớc kia các quyền lợi quy định trong hiệp định
+ Đánh thuế và áp dụng các biện pháp hạn chế nhập khẩu không phụ thuộc và bất cứ luật nào, áp phí và hạn chế tên dịch vụ của nớc đó trong khoảng thời gian mà cơ quan này cho là thích hợp
+ Đình hoãn, từ chối các quyền lợi hoặc hạn chế các u đãi đặc biệt theo các hiệp định thơng mại tự do
+ Đi tới thoả thuận bắt buộc với nớc đối tác loại bỏ luật, chính sách hoặc thực tiễn không phù hợp hoặc trao cho Mỹ các lợi ích phù hợp tơng đơng
Thuế chống trợ giá: Luật thuế chống trợ giá định một khoản bồi thờng dới
dạng thuế nhập khẩu để bù vào phần trợ giá của sản phẩm nớc ngoài, mà việc bán sản phẩm đó ở Mỹ gây thiệt hại các nhà sản xuất những mặt hàng giống, tơng tự nh ở Mỹ. Trong mọi trờng hợp, phần trợ giá phải bù lại có thể do chính phủ nớc ngoài trực tiếp trả. Luật này cũng áp dụng đối với loại trợ giá tiếp bị phát hiện sau khi kiểm tra theo luật thuế trợ giá.
Văn hoá:
Văn hoá của một quốc gia là sự tiếp nối nhiều thế hệ, là sản phẩm đợc truyền từ đời này qua đời khác. Nó luôn mang theo các yếu tố truyền thống và tiếp nhận các kinh nghiệm mới. Mỹ có sự đa dạng về chủng tộc gồm nhiều cộng đồng riêng biệt. Hầu hết ngời Mỹ có nguồn gốc từ Châu âu, các dân tộc thiểu số gồm ngời Mỹ bản xứ, Mỹ gốc Phi, Mỹ La Tinh, Châu á, và ngừời từ các bán đảo Thái Bình D- ơng.. Sự đa dạng trong văn hoá Mỹ dẫn đến sự lựa chọn, nhìn nhận giá trị, hành vi ứng xử và tiêu dùng cũng rất đa dạng và khác nhau giữa những lãnh thổ khác nhau trên quốc gia Mỹ. Có thể nói, chủ nghĩa thực dụng là nét tiêu biểu nhất của văn
li trong mọi việc với bất cứ ai, từ ngời thân trong gia đình tới bạn hữu.Thời gian đối với ngời Mỹ là quý nh vàng, ở Mỹ có câu thành ngữ “thời gian là tiền bạc”. Một đặc điểm lớn của lối sống Mỹ là tính cá nhân chủ nghĩa cao độ. Nó thể hiện ở chỗ ngời ta rất coi trọng tự do cá nhân, coi trọng dân chủ, họ chỉ quan tâm đến gì liên quan đến đời sống hàng ngày của họ. Trong kinh doanh, chủ nghĩa tự do cá nhân biểu hiện ở việc các cá nhân, doanh nghiệp đợc tự do lựa chọn nơi làm việc, chọn loại hình kinh doanh, loại hình đầu t..
Tôn giáo chiếm vị trí quan trọng trong đời sống văn hoá tinh thần của ngời Mỹ. ở Mỹ có tới 219 tôn giáo lớn nhỏ, song chỉ có ba trụ cột chính là Kito (41%), thiên chúa giáo Do thái giáo (3.2%) còn lại là chính Thống PHơng Đông, Đạo Phật, Hồi..hoặc không theo tôn giáo nào. Tuy đa số dân chúng theo đạo tín ngỡng nhng chủ nghĩa cá nhân vẫn là trên hết, có những đức tín lại đi trái ngợc với tôn giáo mà họ đang theo
Nói chung sự đa dạng trong văn hóa Mỹ, vừa tạo nên những cơ hội và thách thức đối với doanh nghiệp có ý định thâm nhập vào thị trờng Mỹ. Một doanh nghiệp muốn thâm nhập vào thị trờng Mỹ thì điều quan trọng là phải xác định đợc thị trờng mục tiêu và nghiên cứu kỹ những đặc điểm của thị trờng văn hoá của thị trờng mục tiêu đó. Taị thị trờng Mỹ, yếu tố giá cả đôi khi có sức cạnh tranh hơn cả chất lợng sản phẩm. Ngời tiêu dùng Mỹ có thói quen thờng không muốn trả tiền theo giá niêm yết. Hàng hoá bán tại Mỹ thờng phải kèm theo dịch vụ sau khi bán hàng. Số lợng và chất lợng của dịch vụ này là điểm mấu chốt cho sự tín nhiệm đối với ngời bán hàng. Hàng hoá tiêu thụ tại thị trờng Mỹ phù hợp với các tầng lớp ng- ời tiêu dùng theo kiểu “tiền nào của ấy” với những cửa hàng phục vụ ngời giàu, trung lu và ngời nghèo. Hàng thuỷ sản dù chất lợng cao hay vừa đều có thể bán tại thị trờng Mỹ vì các tầng lớp dân c ở nớc này đều tiêu thụ nhiều hàng hoá. Ngời tiêu dùng Mỹ gần nh có niềm tin tuyệt đối vào hệ thống các cửa hàng đại lý bán lẻ của mình, họ có sự đảm bảo về chất lợng, bảo hành và các điều kiện vệ sinh an toàn khác. Điều này cũng làm họ có ấn tợng rất mạnh với lần tiếp xúc đầu tiên với mặt hàng mới. Nếu ấn tợng xấu, hàng hoá khó có cơ hội qua lại.
Phân phối, giá cả và chất lợng là những yếu tố u tiên đặc biệt trong thứ tự cân nhắc mua hàng của ngời Mỹ. Xác định rõ phân đoạn thị trờng Mỹ sẽ là chìa khoá để đi đến thành công.
Hệ thống chính trị của Mỹ hoạt động theo nguyên tắc tam quyền phân lập. Quyền lập pháp tối cao ở Mỹ đợc quốc hội thực hiện thông qua viện: Thơng viện và hạ nghị viện.
Hệ thống luật pháp của Mỹ đợc phân chia thành hai cấp chính phủ: các bang và trung ơng. Tuy các bang là những đơn vị hình thành nên một hệ thống quốc gia thống nhất, nhng các bang cũng có những quyền khá rộng rãi và đầy đủ. Trên lãnh thổ mỗi bang tại Mỹ đều có hai chính phủ hoạt động. Chính phủ của bang với các tổ chức chính quyền và toà án nhằm thực hiện luật pháp của bang va chính quyền trung ơng với các tổ chức chính quyền và toà án nhằm thực hiện luật pháp của bang. Nhà nớc có quyền đặt ra các tiêu chuẩn đo lờng, cấp chứng chỉ bản quyền, bằng phát minh, điều chỉnh thơng mại giữa các bang với các nớc..đồng thời cùng với chính quyền các bang đa ra các quy định về thuế..
Một đặc điểm lớn về chính trị của Mỹ trong chính sách đối ngoại nói chung và chính sách kinh tế đối ngoại nói riêng là Mỹ thờng sử dụng chính sách cấm vận và trừng phạt kinh tế để đạt đợc mục đích của mình. Theo thống kế thì từ sau chiến tranh thế giới thứ nhất đến 1998 Mỹ áp đặt 115 lệnh trừng phạt trong đó hơn một nửa đợc ban hành trong 4 năm cuối và 2/3 dân số thế giới đang phải chịu một hình thức trừng phạt nào đó do Mỹ áp đặt.
2.1.2.Các ph ơng thức bán hàng vào Hoa Kỳ
Tại Hoa Kỳ có nhiều loại công ty lớn, vừa và nhỏ với các kênh thị trờng khác nhau. Các công ty lớn thờng có hệ thống phân phối riêng và họ tự làm lấy tất cả các khâu từ nghiên cú, sản xuất, tiếp thị, phân phối và tự nhập khẩu. Các tập đoàn và công ty lớn có tác động mạnh đến các chính sách của Chính phủ. Còn các công ty vừa và nhỏ vận động xung quanh hệ thống thị trờng và đợc chình phủ hỗ trợ.
Đối với loại công ty vừa và nhỏ có nhiều cách bán hàng nhập khẩu tại Mỹ.Họ thờng nhập khẩu hàng hoá về để bán tại Mỹ theo các cách phổ biến sau đây
♦ Bán xỉ cho các cửa hàng bán lẻ. Hầu hết các loại hàng hoá nh: trang sức, quần áo, đồ chơi, mỹ nghệ, tạp hoá đều có thể bán hàng trực tiếp cho các nhà bán lẻ thông qua các nhà nhập khẩu hay các ngời bán hàng có tính chất cá nhân và các công ty nhập khẩu hay các tổ chức buôn bán hàng hoá chuyên nghiệp. Cách bán hàng này rất có hiệu quả khi hàng hoá có nhu cầu mạnh và có lợi nhuận cao. Nhìn chung nếu ngành hàng đa dạng đủ áp ứng hết các chủng loại liên quan thì càng có hiệu quả hơn
♦ Bán hàng cho các nhà phân phối. Thay bằng bán hàng cho ngời bán lẻ ta có thể bán hàng cho các nhà phân phối vì họ có hệ thống phân phối rộng khắp khu vực nào đó hoặc nằm trong nhóm ngành công nghiệp nào đó. Họ có khả năng bán hàng nhanh chóng trong thời gian ngắn. Nhng cách này ta phải chia sẻ bớt lợi nhuận của minh cho các nhà phân phối
♦ Bán hàng trực tiếp cho các nhà công nghiệp. Cách này có thể làm đợc khi các nhà máy công xởng trực tiếp mua hàng của một số thơng nhân nhỏ ở nớc sở tại khi họ không có điều kiện để mua trực tiếp của các nhà xuất khẩu nớc ngoài hoặc mua qua các nhà nhập khẩu trong nớc
♦ Bán xỉ qua các đờng bu điện. Có một số sản phẩm nhỏ và không đắt lắm có thể bán theo cách này qua một số trung gian bán buôn. Cách này có lợi là bán hàng theo diện rộng và không phải qua khâu trung gian phân phối hay bán buôn
♦ Bán lẻ qua đờng bu điện. Có một số nhà nhập khẩu không cần qua trung gian mà họ trực tiếp gửi bu kiện đến cho ngời mua. Để lamf đợc cách này phải có hệ thống nghiên cứu thị trờng chuẩn xác và có hiệu quả cao. Thiết kế đợc thị trờng một cách chi tiết.
♦ Có một số nhập khẩu bán hàng theo catalog qua các nhà buôn theo kiểu này hay trực tiếp lập ra công ty để bán hàng theo catalog. Chìa khoá cho ph- ơng thức này là phải biết đợc địa chỉ của ngời hay công ty có nhu cầu thờng xuyên về mặt hàng kinh doanh
♦ Bán lẻ, nhà nhập khẩu tự tổ chức việc nhập khẩu và bán lẻ hàng hoá theo khả năng về thị trờng của mình và tự gánh chịu mọi rủi ro về nhu cầu của thị trờng cũng nh là thu đợc toàn bộ lợi tức do nhập khẩu mang lại. Khi nhập khẩu họ phải biết đợc xu hớng thị trờng và phải tự làm lấy hết mọi việc trong mọi khâu