6.1. KẾT LUẬN
Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh là một quá trình đánh giá và nhận xét về mọi mặt hoạt động của ngân hàng như huy động vốn, cho vay, thu nhập, chi phí và lợi nhuận của ngân hàng,…Qua quá trình thực hiện đề tài nghiên cứu này, ta cĩ thể khẳng định ngân hàng đã đạt được những hiệu quả nhất định trong quá trình hoạt
động kinh doanh. Chẳng hạn, nguồn vốn huy động đang tăng trưởng tốt; đơn vị đã
đa dạng hĩa các hình thức đầu tư tín dụng; luơn đảm bảo quỹ thu nhập đủ chi lương cho cán bơ, nhân viên của ngân hàng và cĩ tích lũy. Bên cạnh đĩ, ngân hàng cũng
đã gặp khơng ít khĩ khăn trong quá trình hoạt động như: tình hình nuơi trồng thủy sản chuyển đổi của người dân cịn gặp nhiều khĩ khăn nên làm cho tỷ lệ nợ xấu ở
mức khá cao; việc chuyển hướng đầu tư tín dụng diễn ra rất chậm; huy động vốn chưa đáp ứng được nhu cầu cho vay nên chi nhánh phải vay vốn từ Trung ương, làm cho chi phí cao hơn. Chính vì vậy, Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển Nơng thơn huyện Đơng Hải đã, đang và sẽ thực hiện một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả
hoạt động kinh doanh như: Tập trung nhiều hơn nữa và cơng tác huy động vốn; Khơng ngừng nâng cao chất lượng tín dụng; Tăng cường đào tạo nguồn lực cán bộ, nhân viên ngân hàng giỏi về năng lực chuyên mơn, giàu về ý thức trách nhiệm đối với cơng việc và cĩ đạo đức tốt.
6.2. KIẾN NGHỊ
6.2.1. Đối với Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển Nơng thơn huyện Đơng
Hải tỉnh Bạc Liêu
* Triển khai xây dựng máy rút tiền tựđộng ATM nhằm thu hút nguồn vốn huy
động từ dân cư.
6.2.2. Đối với Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển Nơng thơn tỉnh Bạc Liêu
* Tăng cường hơn nữa cơng tác thanh tra, kiểm tra, giám sát nhằm hiểu rõ tình hình hoạt động kinh doanh của ngân hàng để cĩ các biện pháp hỗ trợ kịp thời.
* Tăng chếđộ cơng tác phí đối với cán bộ tín dụng đểđảm bảo đủ chi phí cơng tác, trong khi cơng việc luơn quá tải như hiện nay, nhằm tạo điều kiện cho các cán bộ này yên tâm cơng tác.
* Mở nhiều lớp tập huấn cho cán bộ ngân hàng trên các lĩnh vực: Tin học, xây dựng và thẩm định dự án, kỹ thuật quản lý mĩn vay, nghiệp vụ tổ chức cán bộ,…
6.2.3. Đối với các cấp, ban ngành tại địa phương
- Tiếp tục hồn chỉnh cở sở hạ tầng như cầu bê tơng, lộ giao thơng nối liền các xã, thị trấn trong huyện nhằm thuận tiện cho việc đi lại của nguời dân để giao dịch với ngân hàng.
- Uỷ ban nhân dân huyện và các cấp ban ngành cần cĩ nhiều chính sách quy hoạch vùng kinh tế trọng điểm, tạo hành lang pháp lý thơng thống nhằm thu hút nhiều nhà đầu tư, chẳng hạn đâu là vùng chuyên về nuơi trồng thủy sản chuyển đổi,
đâu là khu vực tập trung sản xuất lúa, nơi nào chủ yếu làm muối,…Đây là cơ sở cho sự phát triển kinh tế của địa phương, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động của ngân hàng.
- Cĩ những chính sách nhằm khuyến khích loại hình kinh doanh Thương mại - Dịch vụ phát triển.