Phân tích huy động vốn theo tính chất nguồn vốn

Một phần của tài liệu Phân tích hoạt động kinh doanh của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Đông Hải tỉnh Bạc Liêu (Trang 34 - 36)

HUYỆN ĐƠNG HẢ

4.2.2.Phân tích huy động vốn theo tính chất nguồn vốn

Sau khi tìm hiểu về tình hình huy động vốn của ngân hàng theo thời gian, em sẽ

phân tích khả năng huy động vốn của đơn vị theo tính chất nguồn vốn. Từđĩ, em sẽ

biết được những đối tượng khách hàng nào mà ngân hàng đang tiến hành giao dịch và thiết lập mối quan hệ.

Bảng 5: NGUỒN VỐN HUY ĐỘNG THEO TÍNH CHẤT NGUỒN VỐN

Đơn vị tính: Triệu đồng Năm Tính chất nguồn vốn 2004 2005 2006 So sánh 2005/2004 So sánh 2006/2005 Số tiền % Số tiền % TG dân cư 7.016 11.237 18.700 4.221 60,16 7.463 66,41 TG TCKT-XH 24.307 44.823 19.316 20.516 84,40 -25.507 -56,91 TG TCTD 232 205 299 -27 -11,64 94 45,85 Tổng cộng 31.555 56.265 38.315 24.710 78,31 -17.950 -31,90 Ngun: Phịng tín dng

Cĩ thể nĩi, tiền gửi Tổ chức kinh tế - xã hội vẫn chiếm đa số trong tổng nguồn vốn huy động của ngân hàng, chủ yếu là tiền gửi của Kho bạc Nhà nước huyện, với tỷ trọng là 77,03% năm 2004; 79,66% năm 2005 và 50,41% năm 2006. Mặc dù vậy, số dư tiền gửi này lại khơng ổn định trong 3 năm qua. Đĩ cũng là chuyện bình thường vì nĩ phụ thuộc vào số dư của Kho bạc Nhà nước huyện. Khi Kho bạc Nhà nước cĩ nhu cầu rút vốn đột xuất với số tiền lớn, nguồn vốn của đơn vị sẽ bị mất cân

đối. Do đĩ, chi nhánh sẽ khơng chủ động được nguồn vốn và lúng túng trong vận hành vốn đầu tư, ảnh hưởng đến cơng tác cho vay cũng như thu hồi nợ của ngân hàng. Một minh chứng rõ nét nhất vềđiều này là trong năm 2006, khi vào thời điểm cuối năm này Kho bạc Nhà nước huyện đã chi liên tục 3 tháng lương cho cán bộ, cơng nhân viên chức trong huyện, nên số dư chỉ cịn 19.316 triệu đồng , giảm so với năm 2005 là 56,91%.

Tuy nhiên, đây khơng phải là nguồn huy động chính của ngân hàng mà đơn vị

chủ yếu tập trung huy động tiền gửi từ dân cư. Thực tế cho thấy việc huy động lượng tiền gửi này khơng ngừng tăng lên qua các năm, với tốc độ tăng trưởng nhanh trên 60%. Và nĩ cũng chiếm tỷ trọng khá cao qua 3 năm (từ 2004 đến 2006), lần lượt là 22,23%; 25,07% và 48,81%. Như vậy, trong năm 2006, cơ cấu nguồn vốn đã từng bước được điều chỉnh tương đối phù hợp khi tiền gửi dân cưđã chiếm tỷ lệ gần bằng tiền gửi từ tổ chức kinh tế - xã hội. Lý giải cho điều này là ngân hàng đã cĩ nhiều chương trình huy động dự thưởng từ dân cư như: “Gửi tiền tiết kiệm dự

thưởng trúng vàng 3 chữ “A””, và cịn nhiều chương trình khuyến mãi hấp dẫn khác như “Khi khách hàng gửi tiền đủ 30 triệu đồng hoặc 2.000USD sẽ được tặng ngay 50.000 đồng tiền mặt”. Bên cạnh đĩ, đội ngũ nhân viên ngân hàng luơn ân cần, lịch sự khi tiếp xúc với khách hàng, và đối với những mĩn tiền lớn, ngân hàng sẽ tổ chức nhận tiền tận nhà.

Để thấy rõ hơn tình hình huy động vốn theo tính chất nguồn vốn của ngân hàng qua 3 năm (2004 – 2006), ta cĩ thể quan sát thêm đồ thị dưới đây:

0 5000 10000 15000 20000 25000 30000 35000 40000 45000 2004 2005 2006 TG dân cư TG TCKT- XH TG TCTD

Hình 5: HUY ĐỘNG VỐN THEO TÍNH CHẤT NGUỒN VỐN

Tĩm lại, với kết quả huy động vốn như trên, ta thấy tiền gửi dân cư và tiền gửi cĩ kỳ hạn đang và sẽ là những nguồn huy động chính của ngân hàng. Thực hiện tốt

định hướng này, tình hình nguồn vốn của đơn vị sẽ ổn định hơn và uy tín của chi nhánh đối với khách hàng sẽ được nâng cao hơn. Qua đĩ, năng lực cạnh tranh của

đơn vị càng được tăng cường. Vì vậy, kết quả kinh doanh của đơn vị cũng vì thế mà hiệu quả hơn.

Một phần của tài liệu Phân tích hoạt động kinh doanh của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Đông Hải tỉnh Bạc Liêu (Trang 34 - 36)