PHÂN TÍCH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH GIỮA THỰC TẾ VÀ KẾ HOẠCH CỦA NGÂN HÀNG QUA 3 NĂM

Một phần của tài liệu Phân tích hoạt động kinh doanh của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Đông Hải tỉnh Bạc Liêu (Trang 29 - 32)

HUYỆN ĐƠNG HẢ

4.1. PHÂN TÍCH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH GIỮA THỰC TẾ VÀ KẾ HOẠCH CỦA NGÂN HÀNG QUA 3 NĂM

VÀ KẾ HOẠCH CỦA NGÂN HÀNG QUA 3 NĂM

Trong hệ thống ngân hàng ở nước ta hiện nay, các ngân hàng ngày một phát triển mạnh mẽ, với nhiều loại hình kinh doanh dịch vụ và nhiều hình thức thu hút khách hàng rất hấp dẫn, đã tạo nên xu thế cạnh tranh khĩc liệt giữa các ngân hàng. Suy cho cùng đều nhằm vào mục tiêu tối đa hĩa lợi nhuận, hạn chế đến mức thấp nhất các yếu tố làm phát sinh chi phí. Bởi vì đây là yếu tố tạo nên thế đứng vững vàng cho sự phát triển cũng như sự cạnh tranh giữa các ngân hàng. Chính vì vậy, đối với NHN0&PTNT tỉnh Bạc Liêu nĩi chung và NHN0&PTNT huyện Đơng Hải riêng luơn đề ra các kế hoạch trong tương lai nhằm phấn đấu để đạt được kết quả

kinh doanh như mong nuốn bởi vì đây là yếu tố phản ánh đúng nhất về chất lượng của ngân hàng.

Để đánh giá được khả năng hồn thành kế hoạch đã đề ra của ngân hàng đến mức độ nào và những kế hoạch đĩ cĩ sát với thực tế hay khơng, em sẽ phân tích bảng số liệu sau:

Bảng 3: KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH GIỮA THỰC TẾ VÀ KẾ HOẠCH CỦA NGÂN HÀNG

Đơn vị tính: Triệu đồng

Năm Chỉ tiêu

2004 2005 2006

Kế hoạch Thực tế Kế hoạch Thực tế Kế hoạch Thực tế

Vốn huy động 30.974 31.555 40.289 56.265 60.000 38.315 Dư nợ cho vay 204.033 212.798 321.796 221.815 209.365 103.351 Tỷ lệ NX (%) 0,37 0,48 1,40 7,61 5,00 4,28 Thu nhập 19.671,2 20.544,2 23.148 24.061 24.547 23.528 Chi phí 18.564,1 19.312,1 20.150,2 20.973,2 21.000 18.648 Lợi nhuận 1.107,1 1.232,1 2.997,8 3.087,8 3.547 4.880 Ngun: Phịng tín dng

Như chúng ta đã biết, hiệu quả kinh doanh của một ngân hàng được biểu hiện cụ thể và thực tế nhất qua chỉ tiêu về lợi nhuận. Ở đây, ta thấy ngân hàng luơn hồn thành tốt mục tiêu lợi nhuận đã đề ra qua 3 năm. Cụ thể là, trong 2 năm 2004 và 2006 đạt được kế hoạch đề ra trên 112%; Riêng năm 2005 khả năng hồn thành kế

hoạch cĩ thấp hơn nhưng vẫn đạt 103%. Đây thực sự là nổ lực đáng khen ngợi của tồn thể cán bộ, nhân viên ngân hàng trong điều kiện tình hình kinh doanh đang cạnh tranh gay gắt như hiện nay. Cĩ được kết quả này là do từ cấp lãnh đạo cho đến từng nhân viên trong đơn vị luơn phấn đấu hết sức để hồn thành các mục tiêu về

huy động vốn, cho vay, đảm bảo thu nhập, giảm chi phí và hạn chế rủi ro.

Về huy động vốn, khả năng huy động của đơn vị càng ngày càng tốt qua 2 năm 2004 và 2005, và mức độ hồn thành kế hoạch là rất xuất sắc, năm 2004 đạt 101,88% kế hoạch và năm 2005 đạt 139,65% mục tiêu đã đề ra. Tuy nhiên, sang năm 2006, khả năng huy động vốn đã tụt giảm và khơng hồn thành kế hoạch. Cĩ thể lý giải cho vấn đề này là do trong thời gian gần đây nhiều ngân hàng thương mại cổ phần liên tục mở ra trên địa bàn, lãi suất huy động vốn của nĩ rất cạnh tranh, trong khi Ngân hàng Nơng nghiệp huyện Đơng Hải phải theo sự chỉ đạo lãi suất từ

ngân hàng cấp trên và lãi suất huy động thường thấp hơn các ngân hàng khác nên gặp nhiều khĩ khăn khi thu hút khách hàng.

Đối với dư nợ cho vay, kế hoạch và thực tếđầu tư tín dụng của ngân hàng qua 3 năm cĩ sự tăng giảm khơng đều. Bởi vì ngân hàng đang chủđộng giảm dư nợ cho vay đối với lĩnh vực nuơi trồng thủy sản và tăng mức độ đầu tư đối với các doanh nghiệp ngồi quốc doanh. Vì vậy, trong kế hoạch cho vay của mình trong năm 2006, ngân hàng đã giảm dư nợ cho vay so với dư nợ cho vay thực tế của năm 2005. Nhưng thực tế trong năm 2006 đã diễn ra khơng theo ý muốn của ngân hàng, khi dư

nợ thực tế quá thấp, thấp hơn rất nhiều so với kế hoạch đặt ra, chỉ đạt 49,36%. Một phần là do đội ngũ cán bộ tín dụng của ngân hàng cịn thiếu về số lượng và yếu về

khả năng thẩm định các dự án cho vay đối với các doanh nghiệp ngồi quốc doanh nên quan hệ tín dụng của chi nhánh đối với đối tượng này đã khơng đạt được kế

hoạch như mong muốn. Do đĩ, dư nợ thực tế thấp hơn rất nhiều so với dư kế hoạch, chỉđạt 49,36%.

Mục đích lớn nhất của Ngân hàng Nơng nghiệp huyện Đơng Hải khi chủđộng giảm dư nợ cho vay đối với ngành nuơi trồng thủy sản là hạn chế rủi ro tín dụng. Bởi vì đây là ngành kinh tế phụ thuộc quá nhiều vào các yếu tố khách quan, rất khĩ lường trước những rủi ro mà nĩ mang lại. Biết trước điều này, ngân hàng đã tìm nhiều biện pháp nhằm giữ tỷ lệ nợ xấu ở mức thấp theo quy định của Ngân hàng Nhà nước. Mặc dù vậy, tỷ lệ này trong năm 2005 vẫn rất cao, trên mức tối đa mà ngân hàng cấp trên cho phép. Điều này phản ánh một thực tế là ngân hàng đang phải

đối mặt với nhiều khoản nợ cịn tồn đọng từ cho vay khắc phục hậu quả bão số 5 năm 1997 và những khoản đầu tư trong năm 2004 chưa thu hồi được; Đồng thời cịn nĩi lên sự thích ứng chưa kịp thời của ngân hàng khi phải đối mặt với những biến

động bất thường. Vì vậy, đã cĩ sự chênh lệch quá lớn giữa thực tế và kế hoạch về tỷ

lệ nợ xấu trong năm 2005. Tuy nhiên, đến năm 2006, tình hình đã trở nên tốt đẹp hơn khi ngân hàng đã hồn thành tốt mục tiêu đề ra trong việc giảm nợ xấu, đạt 116,82% kế hoạch và càng đáng mừng hơn khi tỷ lệ nợ xấu đã thấp hơn mức 5% theo quy định của ngành ngân hàng.

Cùng với việc giảm dư nợ cho vay như trên, doanh thu của đơn vị cũng bị ảnh hưởng đáng kể nhưng với sự chủ động của mình, ngân hàng đã tăng cường hơn nữa các nguồn thu ngồi tín dụng như kinh doanh ngoại tệ, thực hiện nhiều dịch vụ ngân hàng khác nữa như bảo hiểm, bảo lãnh dự thầu,...Vì vậy, doanh thu vẫn tăng trong 2

Một phần của tài liệu Phân tích hoạt động kinh doanh của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Đông Hải tỉnh Bạc Liêu (Trang 29 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(68 trang)