3.2.5.1. Thuận lợi
- Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển Nơng thơn Việt Nam cĩ nhiều văn bản chỉ đạo kịp thời, hiệu quả trong hoạt động kinh doanh của từng chi nhánh. Điều này giúp cho ngân hàng cấp trên nắm bắt được tình hình kinh doanh thực tế của các chi nhánh. Đồng thời, chi nhánh cũng cĩ thể tiếp cận nhanh chĩng với những quy
định mới, chính sách mới và kế hoạch mới của ngân hàng cấp trên, theo kịp với những thay đổi trong nền kinh tếđang hội nhập mạnh mẽ.
- Các cấp uỷĐảng, Chính quyền địa phương cĩ nhiều văn bản và trực tiếp chỉ đạo về cơng tác xử lý, thu hồi nợ của ngân hàng cũng như trong việc phối hợp đầu tư, quản lý sử dụng vốn đối với hộ sản xuất. Từđĩ, tạo điều kiện cho nguồn vốn đầu tư của ngân hàng thật sự cĩ hiệu quả, giải quyết được nhu cầu về vốn của người dân, gĩp phần phát triển kinh tế của địa phương.
- Năm 2006, kinh tế của huyện Đơng Hải vẫn tăng trưởng khá, GDP đạt 15,5%, tăng 1,20% so với năm 2005, trong đĩ:
+ Nơng - ngư - lâm nghiệp chiếm 67% + Cơng nghiệp và xây dựng chiếm 13% + Thương mại - dịch vụ chiếm 20%.
Vì vậy, ngân hàng cĩ cở sở để đa dạng hố các lĩnh vực đầu tư tín dụng, khơng chỉ
cho vay nơng nghiệp, nuơi trồng thuỷ sản mà cịn cho vay Thương nghiệp – Dịch vụ,…
- Việc chuyển đổi sản xuất từ trồng lúa kém hiệu quả sang nuơi trồng thuỷ
sản năm 2006 đã lên đến 38.617 ha với các mơ hình nuơi như: Cơng nghiệp và bán cơng nghiệp là 836,6 ha; quảng canh cải tiến và kết hợp là 37.545,4 ha; nuơi thuỷ
sản khác là 235 ha. Diện tích muối là 1.253 ha; diện tích sản xuất nơng nghiệp cịn lại 897 ha.
Tĩm lại, trên đây là những thuận lợi cơ bản để Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn huyện Đơng Hải mở rộng hoạt động kinh doanh và đạt được hiệu quả cao nhất.
3.2.5.2. Khĩ khăn
Bên cạnh những thuận lợi cơ bản nêu trên, cĩ khơng ít những khĩ khăn đang
ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của ngân hàng:
- Tình hình nuơi trồng thuỷ sản của người dân trong huyện gặp nhiều rủi ro do : thời tiết khơng ổn định, chất lượng con tơm giống chưa được đảm bảo, kỹ
thuật nuơi tơm cịn hạn chế, giá cả tơm nguyên liệu bấp bênh,…Tình hình này làm cho nợ quá hạn của ngân hàng tăng cao.
- Trong điều kiện hiện nay, sự cạnh tranh giữa các tổ chức tín dụng đang diễn ra mạnh mẽ hơn về thị phần cho vay đối với các doanh nghiệp ngồi quốc doanh, hộ kinh doanh thương mại – dịch vụ,…Bên cạnh đĩ, với lãi suất huy động vốn cạnh tranh cũng như việc đa dạng hố các sản phẩm dịch vụ của các Ngân hàng Thương mại cổ phần đã gây ra nhiều khĩ khăn cho đơn vị. Chẳng hạn, làm cho khả
năng huy động vốn của ngân hàng đạt thấp, khơng đáp ứng được nhu cầu cho vay của đơn vị.