Vai trò của báo chí với công tác kiểm tra và kỷ luật Đảng

Một phần của tài liệu Vai trò của báo chí với công tác kiểm tra và kỷ luật Đảng (Trang 46 - 54)

Báo chí đóng vai trò vô cùng quan trọng trong đời sống xã hội. Vì những thông tin khách quan, trung thực nhanh nhạy của báo chí có liên quan trực tiếp đến cuộc sống của mọi ngời dân cũng nh các cơ quan lãnh đạo của Đảng và Nhà nớc. Thiếu thông tin một ngày, xã hội sẽ bị khủng hoảng, các thành viên hoạt động thiếu định hớng và lúng túng. Là một hoạt động chính trị lỗi lạc là ngời sáng lập nền báo chí cách mạng Việt Nam đồng thời là một nhà báo Bác Hồ hiểu rất rõ tầm quan trọng của công tác báo chí. Ngời viết: “ Báo chí là ngời tuyên truyền , ngời cổ động, ngời tổ chức chung”; “ cây bút

là vũ khí sắc bén, bài báo là tờ hịch cách mạng”. Vấn đề quan trọng hàng đầu đặt ra cho báo chí trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá là đi đầu trong tuyên truyền, giải thích quan điểm đờng lối, chủ trơng, chính sách của Đảng và Nhà nớc một cách kíp thời và sâu rộng trong đời sống nhân dân. Nhiều cuộc điều tra d luận xã hội cho biết: khoảng 70% thông tin về chủ trơng chính sách của Đảng và Nhà nớc đến với ngời dân là qua các kênh thông tin đại chúng. Báo chí là một phơng tiện có sức mạnh to lớn trong việc hớng dẫn nhận thức, hình thành d luận xã hội tích cực, đúng đắn trên cơ sở thông tin nhanh chóng, đầy đủ và phong phú về các sự kiện thời sự, các vấn đề nảy sinh trong đời sống xã hội. Các cơ quan báo chí, bên cạnh việc thẳng thắn phê bình những tiêu cực trong xã hội, phải nêu gơng tốt, việc tốt tiêu biểu, nhân thêm những điển hình tiên tiến nhằm giáo dục và thúc đẩy quần chúng noi theo. Báo chí là kênh thông tin quan trọng phản ánh tâm t, nguyện vọng của tầng lớp nhân dân; phát hiện và phản ánh những vấn đề bức xúc trong đời sống xã hội, giúp các cơ quan lãnh đạo nắm bắt và giải quyết kịp thời những tâm t nguyện vọng của nhân dân.

Báo chí không chỉ có vai trò đối với đời sống của nhân dân, của xã hội mà cả trong công tác thanh tra, kiểm tra cũng có vai trò vô cùng to lớn. Báo chí đã kịp thời đấu tranh phê phán những vi phạm của cán bộ, đảng viên, tổ chức đảng, góp phần nâng cao chất lợng đội ngũ đảng viên. Báo chí đã chủ động đấu tranh phê phán những cán bộ, đảng viên vi phạm nguyên tắc tập trung dân chủ, thiếu trách nhiệm buông lỏng quản lý để đơn vị địa phơng xảy ra tham nhũng, lãng phí, mất đoàn kết nội bộ. Cán bộ, đảng viên hoạt động trong cơ quan có chức năng quản lý nhà nớcvề pháp luật, quản lý kinh tế... đã lợi dụng chức trách, nhiệm vụ đợc giao để gây phiền hà. vòi vĩnh , buôn lậu, trốn thuế, bao che cho tội phạm, làm trái các quy định của Nhà nớc để trục lợi, gây hậu quả nghiêm trọng. Cán bộ, đảng viên, tổ chức đảng quan liêu,thiếu cảnh giác để lực lợng thù địch lợi dụng vấn đề dân chủ, dân tộc, tôn giáo để kích động chia rẽ đoàn kết, gây bạo loạn chính trị hòng chống đối cách mạng nớc ta để xảy ra tình hình phức tạp ở một số địa phơng. Báo chí đã kịp thời thông tin nhanh về những tội phạm có tổ chức, có yếu tổ nớc ngoài có sự dung túng bao che, tiếp tay của một số cán bộ, đảng viên, kể cả những ngời cán bộ công tác trong cơ quan pháp luật và cán bộ cấp cao của Đảng( điển hình nh vụ án Nam Cam và đồng bọn vừa qua).

Phản ánh những tổ chức đảng cha coi trọng việc xây dựng nội bộ, thiếu tự giác trong tự phê bình và phê bình, cầu an. Hữu khuynh ngại va chạm.Phê phán một số cán bộ để vợ, con, ngời thân lợi dụng chức quyền của mình để tác động, can thiệp, tham gia vào các hoạt động trái pháp luật nhằm trục lợi; can thiệp, bao che, gây khó khăn trở ngại trong quá trình thanh tra, kiểm tra, điều tra, xem xét, kết luận. Một số tổ chức đảng buông lỏng lãnh đạo, quản lý ban hành nghị quyết trái với quy định của Đảng và pháp luật của Nhà nớc, để cấp dới vi phạm gây hậu quả nghiêm trọng kéo dài. Báo cáo của Ban chấp hành Trung ơng Đảng khoá VIII tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng về tình hình kết quả tự kiểm điểm tự phê bình và phê bình theo tinh thần Nghị quyết Trung ơng VI ( lần 2) khẳng định: “ Một số vụ việc đợc d luận, báo chí nêu lên đang đợc cơ quan chức năng của Đảng, Nhà nớc ở Trung ơng và địa phơng xem xét, làm rõ đợc xử lý công minh theo đúng điều lệ Đảng và Pháp luật Nhà nớc”.

Nh vậy, ta có thể thấy rằng báo chí có vai trò vô cùng quan trọng. Vì vậy, chúng ta phai xây dựng một hệ thống báo chí thật tốt để góp phần hơn nữa vào công cuộc xây dựng đội ngũ cán bộ thanh tra lành mạnh. Hoạt động thanh tra làm việc đúng chức năng, hiệu quả.

Phần iii: kết luận

Tóm lại, hoạt động thanh tra, kiểm tra là hoạt động rất cần thiết và vô cùng quan trọng, nó không chỉ cần thiết cho một ngành, một lĩnh vực hay một nghề nào đó mà nó cần thiết cho mọi ngành, mọi lĩnh vực, mọi cấp và cho toàn xã hội. Nó là một công cụ sắc bén để quản lý Nhà nớc, quản lý nền kinh tế quốc dân. Vì vậy, chúng ta phải nhận thức rõ vai trò của thanh tra, kiểm tra để hoạt động thanh tra, kiểm tra hoạt động đúng mục đích và có hiệu quả. Đặc biệt trong giai đoạn hiện nay, khi nền kinh tế nớc ta đang trên đà phát triển, theo cơ chế thị trờng, sự hạn chế của nền kinh tế thị trờng còn nhiều bất cấp thì công tác thanh tra, kiểm tra lại càng trở nên quan trọng và cần thiết. Do đó chúng ta phải cùng nhau xây dựng một bộ phạn thanh tra, kiểm tra thật chuẩn mực để đáp ứng đòi hỏi của xã hội hiện nay.

Danh mục tài liệu tham khảo

I. Sách

1.GS.TS Đỗ Hoàng Toàn – TS Mai Văn Bu

Giáo trình Quản lý kinh tế tập II

Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật, Khoa Khoa Học Quản Lý năm 2002. 2. TS Đoàn Thu Hà - TS Nguyễn Thị Ngọc Huyền

Giáo trình Khoa Học Quản Lý tập II

Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật, Khoa Khoa Học Quản Lý năm 2002.

II. Tạp chí

1. Tạp chí thanh tra số 4 năm 2000

Võ Văn Đồng – “ Thanh tra Kontum góp phần tăng cờng hiệu quả quản lý Nhà nớc”

2. tạp chí thanh tra số 5 năm 2000

TS Phạm Tuấn Khải Phó vụ trởng vụ pháp chế Văn phòng chính phủ

- “Bàn về khái niệm thanh tra, kiểm tra, kiểm sát ”.

- “ Về vai trò của thanh tra, kiểm tra, kiểm sát trong đấu tranh chống tham nhũng”.

3. Tạp chí thanh tra số 6 năm 2000.

PTS. Vũ Th. Viện nhà nớc và pháp luật

“ Vai trò của thanh tra, kiểm tra, giám sát với công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo và chống tham nhũng”.

4. Tạp chí số 7 năm 2000.

TS. Phạm Ngọc Kỳ – Văn phòng chủ tịch nớc. “ Bàn về chức năng của kiểm sát và thanh tra”.

5. Tạp chí thanh tra số 9 năm 2001.

Việt Hà: “ nhận thức về sự chồng chéo trong hoạt động thanh tra, kiểm tra”.

6. tạp chí thanh tra số 4 năm 2002.

Trần Đức Lợng: “ Bàn về khái niệm thanh tra”. 7. Tạp chí thanh tra số 7 năm 2002.

- Vũ Văn Chiến: “ Yêu cầu khách quan và bức thiết của việc hoàn thiện cơ chế thanh tra, kiểm tra, giám sát”.

- Nguyễn Hải Hà - Học viện hành chính quốc gia.

“ Thanh tra nhân dân xã, phờng, thị trấn qua 10 năm hoạt động”. 8. Tạp chí thanh tra số 10 năm 2002.

Th.S Ngô Mạnh Toàn – Trờng cán bộ thanh tra.

“ Những yêu cầu đặt ra đối với công tác đào tạo, bồi dỡng cán bộ, công chức thanh tra”.

9. Tạp chí thanh tra số 1+2 năm 2003.

TS. Cao Duy Bình – Trờng đại KHXH&NV TP. Hồ Chí Minh. “ Bàn về nhân cách ngời cán bộ thanh tra Giáo dục”.

10. Tạp chí thanh tra số 7 năm 2003. Thắng Lợi – thanh tra bộ t pháp.

“ Phân biệt hoạt động thanh tra và kiểm tra nhìn từ góc độ t pháp”.

11. Tạp chí thanh tra số 5 năm 2004.

Phạm Đăng Dũng. “ Bàn về khái niệm thanh tra”.

12. Tạp chí thanh tra số 6 năm 2004.

Võ Văn Đồng- “ Vai trò của Báo chí đối với công tác kiểm tra và kiểm tra Đảng”.

mục lục

Phần I: Lời nói đầu...1

Phần II: Phần chung...2

Chơng I: Thanh tra, kiểm tra là gì?...2

1. Lịch sử hình thành và phát triển của thanh tra Việt Nam...2

2. Thanh tra, kiểm tra là gì?...4

3. Phân biệt hoạt động thanh tra với hoạt động kiểm tra và với hoạt động kiểm soát, kiểm sát và giám sát...12

3.1. Phân biệt hoạt động thanh tra với hoạt động kiểm tra...12

3.2. Phân biệt hoạt động thanh tra, kiểm tra với hoạt động kiểm sát, kiểm soát và giám sát...17

3.2.1. Với hoạt động kiểm sát...17

3.2.2. Với hoạt động giám sát và kiểm sát...19

4. Vai trò hoạt động thanh tra kiểm tra...22

4.1. Vai trò của hoạt động thanh tra...22

4.1.1. Góp phần tăng cờng pháp chế xã hội chủ nghĩa ...23

4.1.2. Góp phần hoàn thiện cơ chế quản lý...23

4.1.3. Góp phần bảo đảm quyền nhân dân trực tiếp tham gia quản lý nhà nớc và thực hiện khiếu nại, tố cáo...24

4.1.4. Góp phần đấu tranh chống tham nhũng, bảo vệ lợi ích của Nhà nớc, bảo vệ và xây dựng bộ máy của Đảng, Nhà nớc trong sạch vững mạnh...25

4.2. Vai trò của kiểm tra...26

4.3. Vai trò của thanh tra, kiểm tra, kiểm sát trong đấu tranh chống tham nhũng 27 Chơng II: Tình hình thanh tra, kiểm tra trong thời gian qua và trong giai đoạn hiện nay...28

1. Thanh tra KONTUM góp phần tăng cờng hiệu quả quản lý Nhà nớc...28

2. Nhìn lại công tác thanh tra, kiểm tra doanh nghiệp ở Bình Dơng trong thời gian qua...29

3. Nhìn lại kết quả công tác thanh tra của Bộ nông nghiệp và phát triển nông thông trong năm 2001...30

4. Nhìn lại công tác thanh tra kiểm tra ở xã, phờng, thị trấn qua 10 năm hoạt động - thành tựu của thanh tra, kiểm tra...31

5. Những mặt hạn chế còn gặp phải trong hoạt động thanh tra kiểm tra...34

5.1. Sự chồng chéo trong hoạt động thanh tra kiểm tra...34

5.2. ý thức và phẩm chất của ngời cán bộ thanh tra, kiểm tra...36

Chơng III: Giải pháp...38

1. Nguyên nhân...38

2. Giải pháp...40

2.1. Hoàn thiện cơ chế thanh tra, kiểm tra, giám sát...40

2.2. Nâng cao trình độ và phẩm chất của cán bộ thanh tra, kiểm tra...43

2.3. Sửa đổi, bổ sung ban hành một số văn bản pháp luật...46

3. Vai trò của báo chí với công tác kiểm tra và kỷ luật Đảng...47

Phần III: Kết luận...50

Một phần của tài liệu Vai trò của báo chí với công tác kiểm tra và kỷ luật Đảng (Trang 46 - 54)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(54 trang)
w