Hoàn thiện cơ chế thanh tra,kiểm tra, giám sát

Một phần của tài liệu Vai trò của báo chí với công tác kiểm tra và kỷ luật Đảng (Trang 39 - 42)

2. Giải pháp

2.1.Hoàn thiện cơ chế thanh tra,kiểm tra, giám sát

Hoàn thiện cơ chế thanh tra, kiểm tra, giám sát là vấn đề phức tạp, liên quan trực tiếp đến quá trình cải cách bộ máy nhà nớc, nên cần có những giải pháp có tính tổng thể cho quá trình này.

− Tiếp tục làm rõ quan niệm về sự phân công thực hiện quyền lực nhà nớc, trên cơ sở đó phân biệt rõ các loại cơ quan thực hiện quyền lập pháp, hành pháp, t pháp để các cơ quan trong bộ máy nhà nớc thực hiện đúng những chức năng theo tính chất hoạt động của mình, tránh sự lẫn lộn, chồng lấn giữa các loại cơ quan.

− Rà soát lại toàn bộ hệ thống các văn bản pháp luật về tổ chức bộ máy nhà nớc nhằm tìm ra những điểm cha hợp lý, thiếu đồng bộ trong hệ thống tổ chức bộ máy nhà nớc. Đặc biệt là vấn đề phân định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn giữa các cơ quan trong bộ máy nhà nớc. Từ đó có những sửa dổi, bổ sung kịp thời.

− Tiếp tục hoàn thiện hệ thống các văn bản pháp luật, đặc biệt pháp luật về kinh tế, nhằm tạo ra khuôn khổ và hành lang pháp lý cho mọi hoạt động kinh tế – xã hội. Từ đó xác định phạm vi và giới hạn tác động của từng cơ quan quản lý nhà nớc, cũng nh tạo cơ sở cho sự phân định phạm vi hoạt động thanh tra, kiểm tra, giám sát của các cơ quan nhà nớc, các tổ chức chính trị, xã hội vùa của nhân dân.

− Tiếp tục cải cách mạnh mẽ nền hành chính nhà nớc, phân quyền rành mạch, phân định rõ giới hạn và phạm vi thanh tra, kiểm tra, giám sát, mở rộng quyền tự chủ của các địa phơng, doanh nghiệp đồng thời với việc tăng cờng vai trò thanh tra, kiểm tra, giám sát của Nhà nớc Trung ơng, của các Bộ, ngành và của các cấp chính quyền, địa phơng.

− Hoàn thiện cơ chế kiểm tra, thanh tra giám sát phải trên cơ sở hoàn thiện cơ chế quản lý.

Quản lý gắn liền với cơ chế kinh tế, với điều kiện xã hội cụ thể (trình độ kinh tế và dân trí, trình độ quản lý, tính kỷ cơng và truyền thống pháp luật ). Thanh tra kiểm…

tra giám sát đợc thực hiện đồng thời với chức năng quản lý khác trên cùng một bộ máy thống nhất. Nhng cũng có khi hoạt động thanh tra, kiểm tra, giám sát tách ra thành một hoạt động độc lập và đợc thực hiện bằng một hệ thống cơ quan chức năng độc lập. Dù đã đợc tách ra (không thực hiện đồng thời với chức năng quản lý khác trền cùng một bộ máy thống nhất) nhng nó không tách rời quản lý, mà tồn tại với t cách là phơng tiện, là công cụ của quản lý, bảo đảm cho mục tiêu của quản lý đợc thực hiện theo đúng yêu cầu đặt ra.

Nghiên cứu mối quan hệ giữa quản lý va thanh tra, kiểm tra, giám sát cho thấy: Nội dung quản lý quyết định nội dung của hoạt động thanh tra, kiểm tra, giám sát; phân cấp quản lý là cơ sở, là tiền đề và căn cứ để xác định phạm vi, đối tợng, nội dung thanh tra, kiểm tra, giám sát; tiếp nhận hoặc không tiếp nhận kết quả thanh tra, kiểm tra, giám

sát. Mặt khác, mặc dù bị ràng buộc, chế ớc bởi quản lý, nhng đồng thời thanh tra, kiểm tra, giám sát cũng có tác động trở lại, góp phần điều chỉnh cách thức, phơng pháp quản lsy, bổ sung, hoàn thiện chính nội dung quản lý và nó đa đến hệ quả: Thanh tra, kiểm tra, giám sát chính là một trong những công cụ để đánh giá hiệu quả của quản lý.

Nội dung trên đòi hỏi muốn hoàn thiện cơ chế thanh tra, kiểm tra, giám sát thì phải sớm hoàn thiện việc phân công và phối hợp giữa các cơ quan nhà nớc trong việc thực hiện quyền lực nhà nớc. Trọng tâm của quá trình này là việc tập trung làm rõ chức năng, thẩm quyền của Quốc hội, Chính phủ, toà án và Viện kiểm sát trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp và t pháp (bao gồm cả hoạt động xét xử và công tố) với nguyên tắc quyền lực nhà nớc là thống nhất và không phân chia.

Quốc hội thực hiện chức năng lập hiến, lập pháp và quyết định những vấn đề quan trọng của đất nớc đồng thời Quốc hội phải thực hiện công tác giám sát của mình. Hoạt động giám sát của Quốc hội:

Một là; phải tích cực đầu t, nghiên cứu nhằm hoàn thiện hệ thống giáo trình và chơng trình giảng dạy của Trờng cán bộ Thanh tra, đây là yếu tố quan trọng nhất trong việc nâng cao chất lợng cong tác đào tạo, bồi dỡng của nhà trờng. Chúng ta không thể đạo tạo một đội ngũ cán bộ tinh thông nghiệp vụ nếu nh chơng trình giảng dạy vẫn chắp vá theo lối: một chút luật, một chút quản lý kinh tế, một chút quản lý hành chính cùng với việc truyền đạt các vấn đề nghiệp vu một cách phiến diện, không có hệ thống và xã rời thực tiễn. Giáo trình, chơng trình giảng dạy của nhà trờng phải gắn chặt với các hoạt động chuyên môn. Thiết nghĩ, hệ thống giáo trình của nhà trờng cán bộ thanh tra phải hình thành hai phần rõ rệt: Phần về những vấn đề cơ bản của nghiệp vụ thanh tra nh: nguyên tắc tiến hành thanh tra, phơng thức, cách thức tiến hành thanh tra, quy trình của một cuộc thanh tra và phần về nghiệp vụ tiến hành thanh tra theo những lĩnh vực nh: thanh tra về tài chính tín dụng, ngân hàng, về quản lý sử dụng đất đai, thanh tra về xây dựng cơ bản, thanh tra giải quyết đơn khiếu nại, tố cáo.

Xây dựng một hệ thống giáo trình hoàn chỉnh, một chơng trình giảng dạy hợp lý và khoa học.

Hai là, nhà trờng phải đặc biệt coi trọng công tác phát triển cán bộ, giáo viên cả về số lợng, chất lợng. Cùng với việc nâng cao năng lực trình độ cả về lý luận và thực

tiễn của đội ngũ giáo viên chuyên trách, nhà trờng cần mở rộng đội ngũ giáo viên kiêm chức bao gồm các nhà khoa học, các nhà quản lý và những cán bộ thanh tra giàu kinh nghiệm thực tiễn. Việc sắp xếp cơ cấu tổ chức của nhà trờng theo khoa, theo tổ và các phòng ban phải đợc nghiên cứu một cách kỹ lỡng nhằm phát huy tối đa năng lực và xác định rõ trách nhiệm của từng cán bộ giảng viên đối với chất lợng giảng dạy. Ngoài ra, nhà trờng cần đề ra những cơ chế, chính sách hợp lý nhăm thu hút sự cộng tác, giúp đỡ của các cơ sở khác trong hệ thống các trờng đào tạo, bồi dỡng cán bộ.

Ba là, cơ sở vật chất của nhà trờng phải đợc củng cố, xây dựng, đáp ứng đợc yêu cầu nhiệm vụ. Đây cũng là một yếu tố rất quan trọng nhằm đảm bảo chất lợng của công tác đào tạo, bồi dỡng cán bộ. Hệ thống phòng học, trang thiết bị học tập, nơi ở của giáo viên và học viên phải đợc cải tạo và nâng cấp. Việc xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật phải căn cứ vào những đặc điểm và tổ chức của công tác đào tạo, bồi dỡng của nhà tr- ờng, do đó, cần có sự khảo sát kinh nghiệm của các trờng bồi dỡng cán bộ của một số ngành trong nớc và mô hình của các trờng bồi dỡng cán bộ của một số nớc có mô hình tổ chức tơng tự.

Một phần của tài liệu Vai trò của báo chí với công tác kiểm tra và kỷ luật Đảng (Trang 39 - 42)