2. Giải pháp
2.3. Sửa đổi, bổ sung ban hành một số văn bản pháp luật
− Trên cơ sở Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi), nghiên cứu xây dựng các văn bản pháp luật tạo cơ sở pháp lý cho việc đổi mới một cách toàn diện và triệt để tổ chức và hoạt động thanh tra, kiểm sát, giám sát.
− Nghiên cứu sửa đổi Luật tổ chức Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân, tạo cơ sở cho quá trình cải cách nền hành chính nhà nớc.
Bên cạnh việc xây dựng và đào tạo cán bộ thanh tra, kiểm tra thì chúng ta phải biết đào tạo nh thế nào? Dựa vào đâu để mà đánh giá? đó chính là việc chúng ta phải xây dựng và tiêu chuẩn hoá đội ngũ cán bộ, thanh tra viên.
− Về tiêu chuẩn của đội ngũ cán bộ thanh tra viên.
Các cơ quan thanh tra nhà nớc thực thi nhiệm vụ thông qua đội ngũ cán bộ của mình, mà hạt nhân là đội ngũ thanh tra viên, ngoài các tiêu chuẩn, điều kiện nh chuyên viên cùng ngạch thì phải có thêm một số điều kiện khác nh: trình độ đợc đào tạo về chính trị, phẩm chất đạo đức, năng lực thực tiễn, nghiệp vụ thanh tra…
Đội ngũ cán bộ thanh tra trong hệ thống hiện nay đã có sự phát triển khác mạnh mẽ về số lơng (khoảng 9000 cán bộ trong toàn hệ thống), công tác tiêu chuẩn hoá đội ngũ cán bộ đã từng bớc đợc chú trọng, nhất là công tác đào tạo hoàn chỉnh bậc đại học
và bồi dỡng về nghiệp vụ thanh tra. Khâu tuyển dụng, bố trí, sắp xếp đã chú trọng nhất định đến việc lựa chọn cán bộ có đủ tiêu chuẩn về trình độ, năng lực theo quy định.
Tuy nhiên, xét về đặc thù của ngành, yêu cầu khách quan đối với đội ngũ cán bộ, thanh tra viên phải có năng lực phân tích, tổng hợp vấn đề; có khả năng phối hợp tốt, cũng nh có thể độc lập trong nghiên cứu và tiến hành công vụ: có khả năng trình bày, kết luận vần đề một cách logic, rõ ràng, mạch lạc cả trong giao trao đổi trực tiếp và…
trong biên tập văn bản. Thanh tra viên cũng phải thờng xuyên cập nhật và nắm vững kiến thức về pháp luật, chủ trơng, chính sách mới của Đảng và Nhà nớc, về khoa học công nghệ phục vụ nhiệm vụ thanh tra, xem xét, kết luận vụ việc khiếu nại, tố cáo.
Ta nhận thấy rằng: Dù hệ thống thanh tra Nhà nớc có đổi mới theo mô hình nào đi nữa thì việc xây dựng đội ngũ cán bộ, thanh tra viên đủ về số lợng, đảm bảo chất l- ợng để đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ là một yêu cầu hết sức quan trọng, có ảnh hởng rất lớn đến hiệu lực, hiệu quả công tác của ngành thanh tra nói riêng và của công tác quản lý nói chung. Đây là nhiệm vụ chung của các cấp, các ngành và phải đợc tiến hành đồng bộ từ các khâu định biên, tuyển dụng, bố trí công việc, bổ nhiệm, đào tạo, bồi d- ỡng cán bộ. Để làm đợc tốt điều đó cần có sự quan tâm hỗ trợ của Đảng, nhà nớc ta. Bằng cách Nhà nớc phải có những chính sách ban hành để khuyến khích các cán bộ thanh tra và thanh tra viên hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình. Nh chính sách, chế độ đãi ngô về lơng, phụ cấp, phơng tiện làm việc của ngành thanh tra.
Nhà nớc phải đặc biệt xử lý nghiêm minh các cán bộ thanh tra vi phạm pháp luật để lấy đó làm gơng cho mọi ngời.