Thực trạng khai thác khách du lịch Trung Quốc tại Trung tâm du lịch

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm thu hút khách du lịch Trung Quốc tại Trung tâm du lịch thuộc Công ty Cổ phần Du lịch Dịch vụ Dầu Khí Hải Phòng (Trang 39)

2. Mục đích, phạm vi và phương pháp nghiên cứu

2.4.Thực trạng khai thác khách du lịch Trung Quốc tại Trung tâm du lịch

Khách du lịch Trung Quốc vào Hải Phòng qua các cửa khẩu đường bộ, đường biển và hàng không.

*Qua cửa khẩu đường bộ:

- Quảng Tây – Móng Cái - Hạ Long - Hải Phòng – Hà Nội - Quảng Tây – Móng Cái - Hải Phòng – Cát Bà – SaPa - Quảng Tây - Lạng Sơn – Hà Nội - Hải Phòng - Hạ Long - Vân Nam – Lào Cai – Hà Nội - Hải Phòng - Hạ Long

*Qua cửa khẩu đường biển:

- Bắc Hải - Hạ Long – Hà Nội - Hải Phòng - Bắc Hải - Hải Phòng - Hạ Long – Hà Nội - Hải Nam - Hạ Long - Hải Phòng – Hà Nội

*Qua đường hàng không:

- Ma Cao/ Hồng Kông – Cát Bi (Hải Phòng) và Cát Bi – Ma Cao/ Hồng Kông

- Các đường bay thẳng nối Hà Nội - Bắc Kinh, Hà Nội - Nam Ninh, Hà Nội - Côn Minh, Hà Nội - Quảng Châu, Hà Nội - Quảng Đông .

2.4. Thực trạng khai thác khách du lịch Trung Quốc tại Trung tâm du lịch lịch

2.4.1. Đánh giá số lƣợng khách du lịch Trung Quốc tại Trung tâm du lịch 2.4.1.1. Số lƣợng khách du lịch Trung Quốc.

Bảng 7: So sánh tỷ lệ khách nội địa và khách quốc tế tại Trung tâm DL

Đơn vị: Lượt khách

Năm Tổng số

Nội địa Quốc tế

Số lƣợng %Tổng số Số lƣợng %Tổng số

2007 20.500 15.000 73,17% 5.500 26,83% 2008 24.204 18.653 77,066% 5.551 22,934% 2009 29.045 22.370 80,46% 6.675 19,54%

Sinh viên: Nghiêm Thị Phƣơng Dung – QT1001P Page 40

Biểu đồ 2: So sánh khách nội địa và khách quốc tế tại Trung tâm

Nhận xét:

Nhìn chung, lượng khách đến Trung tâm ngày càng tăng và tăng khá đều qua các năm. Năm 2008 lượng khách tăng so với năm 2007 là 4841 khách, tương ứng tỉ lệ tăng là 20%. Đây là sự tăng trưởng đáng khích lệ, tuy nhiên Trung tâm vẫn phải cố gắng hơn nữa để thu hút được nhiều khách du lịch đến với Trung tâm.

Trong tổng số khách đến với Trung tâm, số khách nội địa vẫn chiếm một phần lớn và tương đối ổn định qua các năm. Năm 2007 là 15.000 khách, tương ứng với 73,17% tổng số khách. Năm 2008 là 18.653 khách, tương ứng với 77,066% tổng số khách, tăng 24,35% so với năm 2007. Năm 2009 là 22.370 khách, tương ứng với 80,46%, tăng 19,93% so với năm 2008.

Lượng khách quốc tế đến với Trung tâm chiếm khoảng 23% tổng số khách của Trung tâm. Trong đó, Trung tâm mới chỉ chú ý khai thác thị trường khách Trung Quốc chứ chưa thực sự đi sâu vào khám phá, khai thác các thị trường khách khác như Nhật, Pháp...Cụ thể trong năm 2009, mặc dù Trung tâm đón được số lượng lớn khách quốc tế nhưng hiệu quả kinh tế chưa cao. Đó là vì cơ cấu khách mà Trung tâm đón tiếp chưa phong phú, chủ yếu là khách Trung Quốc với mức chi tiêu thấp.

Sinh viên: Nghiêm Thị Phƣơng Dung – QT1001P Page 41

Với khách du lịch Trung Quốc, Trung tâm mới chỉ dừng lại ở việc đón khách Trung Quốc từ Móng Cái, Lào Cai đi du lịch, chứ Trung tâm chưa đón được khách hiện làm việc tại Hải Phòng đi du lịch trong nước Việt Nam.

Bảng 8: Bảng so sánh tỷ lệ khách Trung Quốc so với khách Quốc tế khác tại Trung tâm du lịch

Đơn vị: Lượt khách

Biểu đồ 3: So sánh khách Trung Quốc và khách Quốc tế khác tại TTDL

Nhận xét: Nhìn vào biểu đồ trên ta thấy:

Lượng khách du lịch Trung Quốc đến Trung tâm ngày một gia tăng và chiếm tỉ lệ cao nhất trong tổng lượng khách du lịch quốc tế đến Trung tâm trong những năm gần đây. Nếu như năm 1997, lượng khách du lịch Trung Quốc đến Trung tâm là 4.675 lượt người thì đến năm 2008 lượng khách tăng lên là 5.010 lượt người, chiếm khoảng 90,254% tổng lượng khách quốc tế và Năm Tổng số KDL. Quốc tế khác KDL. Trung Quốc

Số lượng %Tổng số Số lượng %Tổng số

2007 5.500 825 15% 4.675 85% (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2008 5.55 541 9,746% 5.010 90,254%

2009 6.675 272 4,075% 6.403 95,925%

Sinh viên: Nghiêm Thị Phƣơng Dung – QT1001P Page 42

năm 2009 lượng khách là 6403 lượt người, chiếm khoảng 95,925% tổng lượng khách quốc tế.

Ngoài nguyên nhân về địa lý, đặc điểm du lịch hấp dẫn của Hải Phòng gắn với Quảng Ninh còn có nguyên nhân làm tăng lượng khách du lịch Trung Quốc đến Trung tâm còn do Công ty du lịch đã tập trung chỉ đạo khai thác thị trường này.

Đặc biệt do gần đây, Việt Nam đã mở cửa đón khách du lịch Trung Quốc bằng giấy thông hành trở lại và du khách từ thị trường này có thể đi tới 63 tỉnh, thành phố của Việt Nam với mức lệ phí cấp thẻ du lịch chỉ có 10 USD và được bay trên các tuyến bay nội địa của Việt Nam, cùng với những thuận lợi trong quan hệ Việt – Trung đã góp phần làm tăng thêm lượng khách Trung Quốc đến Việt Nam nói chung và đến Trung tâm du lịch nói riêng.

Bảng 9: Bảng so sánh khách nội địa và khách quốc tế đến TP. Hải Phòng

Đơn vị: Lượt khách

Bảng 10: So sánh khách Quốc tế khác và khách Trung Quốc đến Hải Phòng

Đơn vị: Lượt khách

Năm Tổng số KDL. Nội địa KDL. Quốc tế

Số lƣợng % Tổng số Số lƣợng % Tổng số

2007 3.620.000 2.900.900 80,135% 719.100 19,865% 2008 3.900.433 3.231.871 82,859% 668.562 17,141% 2009 4.000.000 3.546.360 88,659% 453.640 11,341%

(Nguồn: Sở Văn hoá, Thể thao và Du lịch Hải Phòng)

Năm Tổng số

KDL. Quốc tế khác KDL. Trung Quốc Số lƣợng % Tổng số Số lƣợng % Tổng số

2007 719.100 257.013 35,74% 462.087 64,26% 2008 668.562 181.162 27,09% 487.400 72,91% 2009 453.640 56.820 12,53% 396.820 87,47%

Sinh viên: Nghiêm Thị Phƣơng Dung – QT1001P Page 43 Biểu đồ 4: So sánh K. Trung Quốc của HP và K. Trung Quốc của TTDL

Sinh viên: Nghiêm Thị Phƣơng Dung – QT1001P Page 44 Nhận xét: Nhìn vào biểu đồ 4, ta thấy:

Năm 2007: lượng khách Trung Quốc của Trung tâm so với thành phố chỉ là 1,012%.

Năm 2008: lượng khách Trung Quốc của Trung tâm so với thành phố là 1,028%.

Năm 2009: lượng khách Trung Quốc của Trung tâm so với thành phố là 1,614%.

Như vậy, Trung tâm đã có những cố gắng nhất định trong việc nâng cao thị phần khách du lịch Trung Quốc tại Hải Phòng. Tuy nhiên, số khách du lịch Trung Quốc của Trung tâm so với thành phố còn quá nhỏ bé, chỉ hơn 1%.

Điều này có thể lý giải vì trên thị trường Hải Phòng có nhiều Công ty du lịch và lữ hành hoạt động có hiệu quả và là các đối thủ cạnh tranh quyết liệt của Trung tâm. Song không thể phủ nhận nguyên nhân chính là do bản thân Trung tâm chưa đáp ứng được các yêu cầu của thị trường để thu hút đông đảo khách du lịch Trung Quốc đến với Trung tâm.

2.4.1.2. Cơ cấu chi tiêu một ngày- khách Trung Quốc tại TT DL Bảng 9: Chi tiêu bình quân một ngày – khách Trung Quốc tại TTDL

Đơn vị tính: USD/khách

Nhận xét: Nhìn vào bảng cơ cấu chi tiêu bình quân của du khách Trung Quốc, ta thấy:

Mục đích chi tiêu Số lƣợng Tỷ lệ (%)

Vận chuyển 13,75 20,37% (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Lưu trú 14,00 20,74%

Ăn uống 17,52 25,96%

Tham quan, vui chơi giải trí,

mua sắm 22,23 32,93%

Tổng 67,5 100%

Sinh viên: Nghiêm Thị Phƣơng Dung – QT1001P Page 45

- Dịch vụ vận chuyển chiếm tỷ lệ 20,37%, do các tỉnh phía Nam của Trung Quốc gần nước ta nên khách Trung Quốc đi du lịch phần lớn qua cửa khẩu đường bộ bằng phương tiện ô tô,tàu hoả, nên chi phí không lớn.

- Dịch vụ lưu trú chiếm tỷ lệ 20,74%. Khi sang Việt Nam du lịch, người Trung Quốc đặc biệt ở khách sạn 2 đến 3 sao. Ngày lưu trú bình quân của khách có xu hướng giảm phần vì do đường giao thông đến các điểm tham quan đã được nâng cấp nên có thể đi về trong ngày. Mặt khác, các chương trình du lịch trọn gói mà Trung tâm thiết kế chỉ dành cho khách Trung Quốc tham quan tại Hải Phòng.

- Dịch vụ ăn uống chiếm tỷ lệ 25,96%. Do Việt Nam và Trung Quốc có nhiều nét tương đồng về văn hoá, phong tục tập quán nên các món ăn Việt Nam theo nhiều khách Trung Quốc nhận xét là ngon, hợp khẩu vị. Hải Phòng có rất nhiều nhà hàng, quán ăn Trung Hoa nổi tiếng như Quán ăn Trung Hoa Đắc Lợi (93 Cầu Đất), nhà hàng Noble House (Cát Bà), nhà hàng Trung Quốc (104 Lương Khánh Thiện, Hải Phòng), nhà hàng Hà Việt (phố Lê Đại Hành)

- Dịch vụ tham quan, vui chơi giải trí, mua sắm chiếm tỷ lệ 32,93%. Đây là con số khá khiêm tốn phản ánh mức chi tiêu một ngày của khách Trung Quốc khi đi du lịch ở Hải Phòng. Do các dịch vụ bổ trợ, các điểm vui chơi giải trí ở Hải Phòng còn nghèo nàn, thiếu đồng bộ, nên mức chi tiêu của khách không cao. Đó là một hạn chế của Hải Phòng trong việc thu hút khách Trung Quốc.

Sinh viên: Nghiêm Thị Phƣơng Dung – QT1001P Page 46 Bảng 10: Cơ cấu KDL. Trung Quốc của Trung tâm theo

giới tính và độ tuổi, mục đích chuyến đi

(Nguồn: Trung tâm du lịch)

Nhận xét:

Theo giới tính: Qua bảng trên ta thấy, tỷ lệ khách du lịch là nam giới luôn cao hơn nữ giới. Điều này rất dễ hiểu bởi nam giới có nhiều điều kiện hơn nữ giới như họ không vướng bận chăm lo con cái bằng phụ nữ, ít phải làm công việc gia đình...Phần lớn nam giới có thu nhập khá hơn, áp lực trong công việc của nam giới nhiều hơn nữ giới, điều này dẫn tới việc nam giới có điều kiện hơn và cần đi du lịch nhiều hơn để nghỉ ngơi, giảm stress.

Theo độ tuổi:

- Phần lớn khách du lịch Trung Quốc đến Trung tâm có độ tuổi 25 – 45 tuổi. Độ tuổi 25- 45 là tuổi lao động, có thu nhập, có khả năng chi trả cho chuyến đi du lịch; có sức khoẻ, tuổi trẻ nên bao giờ cũng thích hoạt động, thích dã ngoại và có phần mạo hiểm. Phần đông khách đang ở độ tuổi làm ăn nên qua du lịch để thư giãn, giải trí, tìm kiếm thị trường để buôn bán, đầu tư, tìm kiếm việc làm.

- Số lượng khách dưới 25 tuổi đi du lịch chiếm tỷ lệ thấp nhất so với hai độ tuổi trên. Đây là lứa tuổi thanh niên: học sinh, sinh viên chưa có thu nhập

Chỉ tiêu

Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009

Lƣợt khách Tỉ lệ % Lƣợt khách Tỉ lệ % Lƣợt khách Tỉ lệ % Tổng số 4675 100% 5010 100% 6403 100% 1.Theo giới tính Nam 3548 75,89% 3621 72,28% 4723 73,76% Nữ 1127 24,11% 1389 27,72% 1680 26,24% 2.Theo độ tuổi Dưới 25 tuổi 920 19,68% 1000 19,96% 1590 24,83% Từ 25 – 45 tuổi 2317 49,56% 2568 51,26% 3253 50,80% Trên 45 tuổi 1438 30,76% 1442 28,78% 1560 24,37% 3.Mục đích chuyến đi Du lịch thuần tuý 2379 50,89% 2900 57,88% 4366 68,19% Du lịch kết hợp 2296 49,11% 2110 42,12% 2037 31,81%

Sinh viên: Nghiêm Thị Phƣơng Dung – QT1001P Page 47

cao và thường chỉ đi du lịch vào các tháng hè vì đây là tháng nghỉ hè của họ.

Theo địa điểm đến: Do vị trí địa lý Việt Nam giáp các tỉnh phía Nam Trung Quốc nên khách đến Trung tâm du lịch chủ yếu là khách từ Quảng Đông, Quảng Tây, Vân Nam, Hải Nam, Tứ Xuyên,....

Theo nghề nghiệp: Khách Trung Quốc của Trung tâm chủ yếu là những cán bộ, công nhân, nhân viên, thương gia, giáo viên, hưu trí, học sinh sinh viên...Họ thường đi theo hình thức du lịch gia đình. Sở dĩ người Trung Quốc thích đi du lịch gia đình bởi vì ngoài việc gia đình họ có được những giây phút bên nhau vui vẻ sau những ngày làm việc căng thẳng. Đây là một hình thức du lịch có thể tiết kiệm chi phí.

Theo mục đích chuyến đi:

- Khách du lịch thuần tuý đến Trung tâm ngày càng tăng lên và chiếm

tỷ trọng lớn trong cơ cấu khách Trung Quốc đi du lịch. Năm 2007, khách du lịch thuần tuý là 2379 lượt khách chiếm 50,89%. Năm 2008, là một năm đầy khó khăn đối với ngành du lịch nói chung và Trung tâm du lịch nói riêng. Ngoài các nguyên nhân chung như thiên tai, dịch bệnh, cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu xảy ra tại nhiều nơi trên thế giới, những nguyên nhân trực tiếp ảnh hưởng tới kết quả hoạt động du lịch là do thời tiết không thuận, giá cả tiêu dùng, dịch vụ vận chuyển tăng cao vào thời điểm giữa năm là mùa du lịch làm tăng giá các chương trình du lịch nên sức mua giảm. Mặt khác, nhiều sự kiện thể thao thế giới được tổ chức trong năm như Thế vận hội Bắc Kinh 2008 và vòng chung kết Cúp bóng đá Châu Âu thu hút hàng tỷ người hâm mộ theo dõi làm giảm mạnh nhu cầu đi du lịch. Thêm vào đó, Tuyến bay quốc tế Hải Phòng - Macau ngừng hoạt động cũng là nguyên nhân giảm làm hàng vạn lượt khách du lịch Macau, Hồng Kông và Trung Quốc du lịch đến Hải Phòng qua tuyến này. Song Trung tâm vẫn thu hút được số lượng khách Trung Quốc du lịch thuần tuý đến, năm 2008 đạt 2900 lượt người chiếm tỷ trọng 57,88% số lượng khách. Năm 2009, Trung tâm đón được 4366 lượt khách du lịch thuần tuý chiếm khoảng 68,19% số khách.

Sinh viên: Nghiêm Thị Phƣơng Dung – QT1001P Page 48

Như vậy, khách du lịch Trung Quốc đến với Trung tâm phần lớn là khách du lịch thuần tuý. Số lượng khách này luôn tăng qua các năm và chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu khách của Trung tâm. Riêng khách du lịch đi với mục đích kết hợp (đặc biệt là khách công vụ) có khả năng thanh toán rất cao. Do vậy để tăng doanh thu, Trung tâm nên tập trung thu hút được nhiều hơn nữa khách du lịch thuần tuý và khách du lịch công vụ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.4.2. Đánh giá sản phẩm chƣơng trình du lịch

Ngoài chương trình du lịch thông thường đón khách du lịch từ Móng Cái - Lạng Sơn đi Hạ Long – Hà Nội - Hải Phòng, Trung tâm còn có các chương trình du lịch đặc biệt cho khách Trung Quốc: thăm Đồ Sơn, Cát Bà, Cô Tô, tắm suối nước khoáng Tiên Lãng, du lịch xe đạp thể thao. Dưới đây là một vài chương trình du lịch mà Trung tâm xây dựng:

+Tour “Du lịch sinh thái biển khám phá Đồ Sơn, đảo Ngọc Cát Bà”. +Tour “Hải Phòng - Đảo Cô Tô”

+Tour “Du lịch Cát Bà – Tiên Lãng” +Tour “Du lịch đạp xe thể thao”

+Tour “Du lịch sinh thái Bến Nghiêng - Đảo Dáu”

Khách Trung Quốc thường đi Hạ Long – Hà Nội - city tour Hải Phòng. Chất lượng các tour đi các tỉnh thành phố còn nhiều mặt hạn chế, yếu kém. Không chỉ nghèo nàn về sản phẩm được thiết kế mà việc khai thác city tour ở các tỉnh thành phố còn thiếu tính chuyên nghiệp. Mỗi doanh nghiệp du lịch khai thác city tour theo một cách khác nhau về nội dung, không có sự thống nhất chung về loại sản phẩm.

Ngoài ra, tình trạng nài kéo khách của những người bán dạo, ăn xin... chưa kể nạn móc túi không chỉ làm du khách ái ngại mà cả những người điều hành tour cũng cảm thấy khó ăn khó nói khi nhắc nhở khách, điều mà bất kỳ công ty du lịch nào cũng phải làm để bảo đảm an toàn cho khách.

Chỉ tính đầu tháng 4 năm 2010, số khách đến Cát Bà đã sụt giảm khoảng 7,8% so với cùng kì. Một trong những nguyên nhân chủ yếu là do môi trường

Sinh viên: Nghiêm Thị Phƣơng Dung – QT1001P Page 49

cảnh quan của đảo Cát Bà đang bị ô nhiễm và có chiều hướng gia tăng;

Các tour này phục vụ cho khách Trung Quốc nhưng ít vì thời gian lưu trú của khách Trung Quốc ngắn, chi phí tiêu dùng các dịch vụ thấp.

2.4.3. Đánh giá chính sách giá cả chƣơng trình du lịch

Trung tâm đưa ra các mức giá khác nhau để khách hàng dễ dàng lựa chọn. Sự phân biệt về giá phụ thuộc vào các chương trình khác nhau, theo số lượng khách khác nhau… Một trong những đặc điểm tiêu dùng của khách du lịch Trung Quốc là thích giá rẻ, không cần tiện nghi sang trọng, đồ ăn thức

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm thu hút khách du lịch Trung Quốc tại Trung tâm du lịch thuộc Công ty Cổ phần Du lịch Dịch vụ Dầu Khí Hải Phòng (Trang 39)