Xu hớng biến động nguồn khách du lịch đến Đà Nẵng-Quảng Nam

Một phần của tài liệu Du lịch Đà Nẵng - Quảng Nam tiềm năng thực trạng giải pháp (Trang 65 - 67)

5. Kết cấu của luận văn

3.2.1.1.Xu hớng biến động nguồn khách du lịch đến Đà Nẵng-Quảng Nam

Trên cơ sở phân tích tình hình khách du lịch đến Đà Nẵng - Quảng Nam ta thấy số lợng khách du lịch đến địa bàn ngày càng tăng. Với điều kiện phát triển kinh tế nh hiện nay thì du lịch không phải là nhu cầu đặc biệt mà là xu hớng gia

tăng của toàn cầu. Ngời đi du lịch không chỉ đi thăm quan giải trí, mua sắm mà họ còn đi du lịch để tìm hiểu văn hoá lịch sử, nghiên cứu thị trờng, hợp tác kinh tế, do vậy du lịch đã phát triển rộng. Với chính sách mở cửa đầu t và phát triển kinh tế- xã hội- du lịch của Đà Nẵng - Quảng Nam phù hợp với điều kiện hiện có sẽ thu hút khách du lịch ngày càng tăng.

* Thị trờng khách du lịch Quốc tế

Trong thời gian tới thị trờng Châu Âu và Bắc Mỹ vẫn còn tiếp tục là thị trờng gửi khách nhiều nhất. Tuy nhiên, nhiều khả năng dòng khách này tăng chậm lại. Đối với Châu Âu, thị trờng Pháp vẫn ổn định nhng các thị trờng mới nh Đức, ý, Thuỵ Sĩ... tăng nhanh hơn và là một thị trờng lớn, có khả năng chi tiêu cao và thích đi du lịch biển.

Thị trờng khách du lịch Bắc Mỹ vô cùng quan trọng đối với Đà Nẵng - Quảng Nam bởi công chúng Mỹ đã biết nhiều đến vùng đất này trong chiến tranh và thị tr- ờng Việt Kiều cũng rất đông tại đây. Khách Mỹ sẽ có khả năng tăng nhanh trong những năm tới do quan hệ kinh tế, thơng mại và hàng không giữa Việt Nam - Mỹ đ- ợc cải thiện. Bên cạnh đó thị trờng khách Châu á Thái Bình Dơng cũng là một thị trờng đầy tiềm năng của Đà Nẵng - Quảng Nam. Hiện nay họ cũng đang là thị trờng có quan hệ gửi khách lớn và vẫn đang là những nớc có quan hệ thơng mại và đầu t chủ yếu vào nớc ta. Mối quan hệ này là điều kiện rất thuận lợi cho thu hút du khách, kể cả khách du lịch công vụ và nghỉ mát hằng năm.

Việc hình thành tuyến đờng Xuyên á, trong đó có Miền Trung làm cửa ngõ qua cửa khẩu Lao Bảo sẽ là nhân tố vô cùng thuận lợi cho việc thu hút khách hay nối tour với các tuyến du lịch của các nớc trong vùng qua Thái Lan và Lào.

Đẩy mạnh phát triển du lịch đờng biển nhằm khai thác thế mạnh vốn có, đặc biệt đầu t khai thác thị trờng khách Trung Quốc, Đài Loan qua tuyến du lịch này.

Xác định thị trờng khách mới giàu triển vọng là các nớc Châu á - TBD, nhng Đà Nẵng - Quảng Nam không bỏ qua thị trờng truyền thống lâu nay là các nớc Âu Mỹ. Bằng những sản phẩm du lịch mới đa dạng, hấp dẫn, chất lợng phục vụ tốt hơn và có chiến lợc quảng cáo mạnh mẽ Đà Nẵng - Quảng Nam hoàn toàn có khả năng khôi phục lại tốc độ thu hút khách của thị trờng này dù rằng tỷ trọng không còn cao nh trớc nữa.

* Thị trờng khách nội địa.

Cùng với nguồn khách quốc tế thị nguồn khách nội địa cũng cần thờng xuyên đợc chú trọng, cần có chính sách kết hợp giữa du lịch quốc tế và du lịch trong nớc nhằm đạt hiệu quả cao nhất, đồng thời góp phần nâng cao dân trí đáp ứng nhu cầu tham quan, giải trí nghỉ dỡng của nhân dân trong nớc. Nhu cầu của khách nội địa là tham quan thắng cảnh, các di tích văn hoá lịch sử - cách mạng. Ngoài ra khách nội địa còn có mục đích thăm thân nhân, công vụ, lễ hội, nghỉ cuối tuần, tắm biển ở các bãi biển đẹp nh non nớc, Bắc Mỹ An, Cửa Đại... Trong tơng lai, khi hầm đờng bộ xuyên đèo Hải Vân đợc khai thông, thì các điểm, tuyến du lịch sẽ gần nhau hơn, khách có nhiều cơ hội đi tới những điểm du lịch. Tốc độ khách nội địa sẽ tăng ổn định > 10% / năm và sẽ còn tăng cao trong những năm sắp tới.

Một phần của tài liệu Du lịch Đà Nẵng - Quảng Nam tiềm năng thực trạng giải pháp (Trang 65 - 67)