5. Kết cấu của luận văn
1.4. Đánh giá chung về tiềm năng du lịch Đà Nẵng-Quảng Nam
ngoại thành và miền núi đợc hoà vào lới điện quốc gia.
Trong thời gian tới Đà Nẵng - Quảng Nam cần thiết phải mở rộng, nâng cấp mạng lới điện, trớc tiên là để phục vụ sinh hoạt, sản xuất kinh doanh cho nhân dân hai tỉnh thành phố và sau đó là để đảm bảo cung ứng điện đầy đủ, rộng khắp phục vụ hoạt động du lịch ở các khu, các tuyến, có điểm du lịch.
1.3.4. Hệ thống cấp thoát nớc.
Hệ thống cấp thoát nớc của Đà Nẵng- Quảng Nam dựa trên nguồn nớc mặt và nớc ngầm trên địa bàn. Nguồn nớc mặt sử dụng cho sinh hoạt chủ yếu đợc lấy từ sông Hàn và sông Thu Bồn, công suất 500000m3/ngày, do các sông ở đây đều có lu lợng nớc lớn nên ngoại trừ một số thời điểm khô hạn thì vẫn luôn đảm bảo về nguồn cung cấp nớc cho nhân dân. Tuy nhiên nớc lấy từ các con sông có mức độ ô nhiễm khá cao, đặc biệt là tình trạng nhiễm mặn. (Cá biệt đã có thời điểm, độ muối đo đợc ngay trong nớc máy tại Đà Nẵng gấp trên 13 lần mức cho phép). Tình trạng này làm ảnh hởng trực tiếp đến đời sống sinh hoạt, sản xuất của nhân dân Đà Nẵng và miền Bắc Quảng Nam. ở những vực nguồn nớc mặt bị nhiễm mặn thị nớc ngầm là nguồn bổ xung rất quan trọng. Hiện nay chỉ mới khoảng từ 60 - 70 % dân đợc cấp nớc sạch phục vụ sinh hoạt.
Về thoát nớc, do địa hình của Đà Nẵng Quảng Nam có nhiều sông ngòi nên n- ớc thải cũng đợc thoát trực tiếp ra các con sông, hệ thống thoát nớc dùng chung cho cả nớc ma lẫn nớc thải bẩn. Hệ thống kênh mơng, cống thoát nớc cha đảm bảo năng lực vận chuyển nớc thoát. Một số khu vực trên địa bàn Đà Nẵng, Quảng Nam thờng xuyên xảy ra úng ngập gây khó khăn cho sinh hoạt của nhân dân và cả hoạt động du lịch (hạn chế việc đi lại tham quan của khách...)
1.4. Đánh giá chung về tiềm năng du lịch Đà Nẵng - Quảng Nam. Nam.