Lao động trong ngành du lịch

Một phần của tài liệu Du lịch Đà Nẵng - Quảng Nam tiềm năng thực trạng giải pháp (Trang 49 - 50)

5. Kết cấu của luận văn

2.1.4.Lao động trong ngành du lịch

Trong những năm gần đây, cùng với sự gia tăng nhanh của khách du lịch, lực lợng lao động phục vụ trong ngành du lịch Đà Nẵng - Quảng Nam cũng tăng lên nhanh chóng.

Năm 1995, cả tỉnh Quảng Nam - Đà Nẵng có 2500 lao động trực tiếp làm việc trong ngành du lịch, đến nay đã tăng lên khoảng 4000 ngời, tốc độ tăng trởng trung bình đạt hơn 11%. Theo thống kê cha đầy đủ, hiện nay lực lợng lao động trực tiếp làm việc trong ngành du lịch của Đà Nẵng là 3225 lao động, chiếm 1,16% lao động thành phố và gần 3,3% lao động khối dịch vụ, đóng góp 10,52% GDP toàn thành phố và gần 16% GDP khối ngành dịch vụ.

Về chất lợng, có 590 ngời tốt nghiệp đại học và cao đẳng, chiếm 19,67%, (3,15% tốt nghiệp đại học - cao đẳng về du lịch); 650 trung cấp nghề, chiếm 21,67%; số còn lại là sơ cấp. Riêng về trình độ ngoại ngữ, có 35% tiếp xúc đợc với khách quốc tế nhng chủ yếu là tiếng Anh và Pháp.

So với Đà Nẵng thì lực lợng lao động ở Quảng Nam ít hơn nhiều. Về chất l- ợng, có 27 lao động tốt nghiệp đại học, trong đó có 4 lao động là tốt nghiệp đại học, cao đẳng về ngành du lịch; 56 tốt nghiệp trung cấp nghề, còn lại là sơ cấp. Trình độ ngoại ngữ, có 38 ngời giao tiếp đợc với khách du lịch nớc ngoài, chủ yếu là Tiếng Anh.

Cơ cấu lao động cha phù hợp, chất lợng lao động trong ngành du lịch còn thấp mặc dù ngành đã thờng xuyên quan tâm tới công tác đào tạo và bồi dỡng năng lực cho nhân viên. Đội ngữ đáp ứng yêu cầu để tham gia công tác liên doanh, quản lý khách sạn, công ty lữ hành, hớng dẫn viên,quảng cáo, tiếp thị... không nhiều, lực lợng lao động trực tiếp phục vụ khách trình độ chuyên môn, tay nghề, phong cách phục vụ còn nhiều hạn chế và đa số trình độ ngoại ngữ còn yếu, do vậy làm ảnh h- ởng tới chất lợng phục vụ chung của toàn ngành du lịch.

Hiện nay, công tác đào tạo bồi dỡng nhiệm vụ cho đội ngũ cán bộ công nhân trong toàn ngành đã đợc đầu t nhiêù hơn, chú trọng nâng cao cả về số lợng và chất lợng. Năm 2000, Đà Nẵng đã tổ chức 8 khoá đào tạo nghiệp vụ cho 2000 cán bộ nhân viên các doanh nghiệp du lịch trên địa bàn Đà Nẵng và miền Trung đáp ứng phần nào yêu cầu về chất lợng. Lớp kỹ thuật viên bếp, với 24 học viên, lớp bồi dỡng nghiệp vụ hớng dẫn viên du lịch khoá 4 cho 50 học viên, lớp tiếng Anh, Trung, Đức giao tiếp, 2 lớp bồi dỡng nghiệp vụ an ninh du lịch cho trên 70 học viên là nhân viên lễ tân, bảo vệ các khách sạn; khoá bồi dỡng điều hành tour và tiếp thị du lịch cho trên 30 học viên từ các doanh nghiệp lữ hành của Đà Nẵng và Hội An. Tuy nhiên cơ cấu đào tạo còn cha phù hợp, cha có trờng dạy nghề du lịch trên địa bàn. Trong thời gian tới ngành du lịch Đà Nẵng và Quảng Nam cần có một chiến lợc đào tạo và bồi dỡng cán bộ hợp lý hơn để đáp ứng kịp với yêu cầu phát triển du lịch trong những năm sắp đến.

Một phần của tài liệu Du lịch Đà Nẵng - Quảng Nam tiềm năng thực trạng giải pháp (Trang 49 - 50)