Những kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật điều chỉnh việc chấm dứt hợp đồng bảo hiểm nhân thọ

Một phần của tài liệu thực trạng pháp luật về chấm dứt hợp đồng bảo hiểm nhân thọ và một số kiến nghị (Trang 50 - 59)

đồng bảo hiểm nhân thọ

Từ thực trạng quy định và áp dụng pháp luật điều chỉnh việc chấm dứt hợp đồng bảo hiểm nhân thọ đã trình bày ở trên, xin đa ra một số kiến nghị về việc sửa đổi, bổ sung những quy định của Luật kinh doanh bảo hiểm năm 2000 nhằm hoàn thiện pháp luật điều chỉnh việc chấm dứt hợp đồng bảo hiểm nhân thọ nh sau:

Thứ nhất, sửa đổi Khoản 1 Điều 24 Luật kinh doanh bảo hiểm năm 2000 để đảm bảo tính tiết kiệm vốn là đặc trng của hợp đồng bảo hiểm nhân thọ

Ngời tham gia bảo hiểm rất quan tâm đến khía cạnh, sau khi tham gia bảo hiểm nhân thọ vì những lý do nào đó không còn khả năng đóng phí tiếp tục và huỷ bỏ hợp đồng hoặc vì những lý do khác mà hợp đồng bị chấm dứt trớc hạn thì có đ- ợc hởng quyền lợi gì không? Trong trờng hợp này họ sẽ nhận đợc một khoản tiền gọi là giá trị hoàn lại. Giá trị hoàn lại là quyền lợi chính đáng và "không thể bị tớc đoạt"[18] của bên mua bảo hiểm. Vì vậy, đề nghị sửa đổi, bổ sung quy định tại khoản 1 Điều 24 theo hớng quy định rõ sự khác nhau giữa trờng hợp chấm dứt hợp đồng bảo hiểm nhân thọ có giá trị hoàn lại với trờng hợp chấm dứt các hợp đồng bảo hiểm khác. Nếu hợp đồng bảo hiểm nhân thọ đã có giá trị hoàn lại thì doanh nghiệp bảo hiểm phải trả cho bên mua bảo hiểm khoản tiền đó.

Thứ hai, sửa đổi Điều 19 Luật kinh doanh bảo hiểm năm 2000 quy định về trách nhiệm cung cấp thông tin

Bản chất của hành vi cố ý cung cấp thông tin sai sự thật nhằm giao kết hợp đồng của bên mua bảo hiểm hoặc doanh nghiệp bảo hiểm chính là hành vi lừa dối của các bên khi giao kết hợp đồng. Hợp đồng giao kết do lừa dối sẽ không đợc pháp luật chấp nhận và bị coi là vô hiệu do vi phạm nguyên tắc tự nguyện khi giao kết (theo quy định của Bộ luật dân sự năm 2005). Do đó, nếu các bên trong hợp

đồng có hành vi cố ý cung cấp thông tin sai sự thật nhằm giao kết hợp đồng thì hợp đồng phải bị huỷ bỏ do vô hiệu, không thể xử lý bằng cách để các bên đơn ph- ơng đình chỉ thực hiện hợp đồng đợc.

Vì vậy, nên sửa đổi Điều 19 Luật kinh doanh bảo hiểm năm 2000 theo hớng bỏ Khoản 3, sửa đổi Khoản 2: chỉ nên quy định doanh nghiệp bảo hiểm có quyền đơn phơng đình chỉ thực hiện hợp đồng bảo hiểm và thu phí bảo hiểm đến thời điểm đình chỉ thực hiện hợp đồng khi bên mua bảo hiểm có hành vi cố ý cung cấp thông tin sai sự thật trong quá trình thực hiện hợp đồng. Nếu bên mua bảo hiểm hoặc doanh nghiệp bảo hiểm cố ý cung cấp thông tin sai sự thật để giao kết hợp đồng thì sẽ xử lý theo quy định tại Điểm d Khoản 1 Điều 22 Luật kinh doanh bảo hiểm năm 2000.

Thứ ba, sửa đổi Khoản 2 Điều 34 Luật kinh doanh bảo hiểm năm 2000 cho đúng với hậu quả pháp lý của việc huỷ bỏ hợp đồng

Khi hợp đồng bị đơn phơng huỷ bỏ thì hợp đồng không có hiệu lực kể từ thời điểm giao kết, các bên phải hoàn trả cho nhau những tài sản đã nhận. Vì vậy, cần sửa đổi Khoản 2 Điều 34 Luật kinh doanh bảo hiểm năm 2000 theo hớng bỏ quy định về việc doanh nghiệp bảo hiểm trả giá trị hoàn lại khi huỷ bỏ hợp đồng để quy định này đúng với hậu quả pháp lý của hành vi huỷ bỏ hợp đồng.

Thứ t, sửa đổi, bổ sung Điều 35 Luật kinh doanh bảo hiểm năm 2000 để đảm bảo quyền lợi chính đáng của bên mua bảo hiểm

Để đảm bảo quyền lợi chính đáng của bên mua bảo hiểm, cần sửa đổi, bổ sung Điều 35 theo hớng chỉ coi việc bên mua bảo hiểm nhận giá trị hoàn lại là quyền lợi sau cùng khi họ không thực hiện hoặc không thể thực hiện đợc các quyền lợi khác nh duy trì hợp đồng với số tiền bảo hiểm giảm hoặc chuyển đổi hợp đồng. Đồng thời chỉ nên quy định thời gian tối thiểu gia hạn nộp phí để đảm bảo quyền lợi cho bên mua bảo hiểm, vì sẽ có những doanh nghiệp bảo hiểm sẵn sàng gia hạn nộp phí cho bên mua bảo hiểm nhiều hơn thời hạn 60 ngày mà Luật kinh doanh bảo hiểm năm 2000 quy định. Nên để doanh nghiệp bảo hiểm tự quyết định thời gian gia hạn nộp phí hoặc để các bên tự thoả thuận về vấn đề này, nhng không đợc ít hơn thời gian tối thiểu mà luật đã quy định.

Thứ năm, sửa đổi bổ sung Khoản 2 Điều 20 Luật kinh doanh bảo hiểm năm 2000 về thay đổi mức độ rủi ro đợc bảo hiểm

Để đảm bảo quyền lợi cho bên mua bảo hiểm, nh đã phân tích, cần phân biệt nguyên nhân thay đổi những yếu tố làm cơ sở tính phí bảo hiểm là do khách quan hay do chủ quan. Nếu do khách quan thì đó là một phần rủi ro, doanh nghiệp bảo hiểm không thể tăng phí bảo hiểm nếu không có thoả thuận trong hợp đồng bảo hiểm hoặc hợp đồng đợc sửa đổi. Nh vậy, khoản 2 Điều 20 nên sửa đổi, bổ sung theo hớng chỉ áp dụng đối với sự thay đổi yếu tố tính phí do nguyên nhân từ phía bên mua bảo hiểm hoặc ngời đợc bảo hiểm.

Thứ sáu, bổ sung quy định về quyền lợi có thể đợc bảo hiểm

Khoản 9 Điều 3 Luật kinh doanh bảo hiểm năm 2000 đa ra khái niệm quyền lợi có thể đợc bảo hiểm không hợp lý với bản chất của bảo hiểm nhân thọ. Vì vậy, nên sửa đổi, bổ sung Khoản 9 Điều 3 theo hớng quy định quyền lợi có thể đợc bảo hiểm bao gồm cả quyền lợi vật chất và quyền lợi tinh thần. Quy định nh vậy vừa hợp lý, vừa phù hợp với thông lệ quốc tế và dễ dàng áp dụng vào thực tiễn. Đa ra định nghĩa chính xác về quyền lợi có thể đợc bảo hiểm là rất quan trọng, bởi vì một trong những điều kiện tiên quyết để một chủ thể đợc tham gia bảo hiểm là có quyền lợi liên quan có thể đợc bảo hiểm. Nếu chủ thể tham gia bảo hiểm không có quyền lợi có thể đợc bảo hiểm thì hợp đồng bảo hiểm sẽ vô hiệu. Do đó nên để quy định về quyền lợi có thể đợc bảo hiểm thành một điều khoản riêng.

Có thể tham khảo khái niệm quyền lợi có thể đợc bảo hiểm do Prudential[28] đa ra nh sau:

Quyền lợi có thể đợc bảo hiểm là mối quan hệ giữa bên mua bảo hiểm và ngời đợc bảo hiểm, trong đó sự rủi ro của ngời đợc bảo hiểm sẽ gây tổn thất về tài chính hoặc tinh thần cho bên mua bảo hiểm.

Bên mua bảo hiểm chỉ có thể mua bảo hiểm cho những ngời sau đây: + Bản thân bên mua bảo hiểm ;

+ Vợ, chồng, con, cha, mẹ của bên mua bảo hiểm ;

+ Anh chị em ruột, ngời có quan hệ nuôi dỡng/giám hộ hợp pháp; + Cháu trực hệ của bên mua bảo hiểm

+ Ngời khác nếu bên mua bảo hiểm phải chịu một tổn thất tài chính thực sự khi ngời đợc bảo hiểm chết.

Thứ bảy, bổ sung quy định tại Điều 39 Luật kinh doanh bảo hiểm năm 2000 về loại trừ trách nhiệm bảo hiểm của doanh nghiệp bảo hiểm

Bổ sung Điểm c Khoản 1 Điều 39 theo hớng doanh nghiệp bảo hiểm sẽ từ chối trả tiền bảo hiểm khi ngời đợc bảo hiểm chết do bị thi hành án tử hình, hoặc trờng hợp sự kiện bảo hiểm xảy ra do ngời đợc bảo hiểm cố ý vi phạm pháp luật.

Bổ sung các quy định cụ thể vào Khoản 2 Điều 39 về những nội dung quan trọng nhng cha đợc luật quy định về giải quyết quyền lợi của ngời thụ hởng khác, ngời thừa kế của ngời đợc bảo hiểm, tạo sự thống nhất trong cách các doanh nghiệp bảo hiểm giải quyết quyền lợi cho khách hàng trong các trờng hợp đó, đảm bảo quyền lợi cho khách hàng.

Bổ sung quy định tại Khoản 3 Điều 39 nội dung: trờng hợp sự kiện bảo hiểm là ngời đợc bảo hiểm chết, ngời đợc bảo hiểm và ngời thụ hởng chết cùng một thời điểm thì số tiền bảo hiểm thuộc về ngời thừa kế của ngời đợc bảo hiểm. Bởi vì, ngời đợc bảo hiểm là ngời đem tính mạng của mình ra bảo hiểm nên số tiền bảo hiểm phải là tài sản của họ.

Bổ sung Khoản 1 Điều 39 theo hớng mở rộng phạm vi các trờng hợp loại trừ trách nhiệm bảo hiểm nh các trờng hợp sự kiện bảo hiểm xảy ra do chiến tranh, bạo loạn, thảm hoạ thiên nhiên hay ngời đợc bảo hiểm tham gia các hoạt động có

tính nguy hiểm cao Pháp luật cần quy định cụ thể thảm hoạ, sự kiện nào, với…

mức độ ra sao và có thể dẫn đến việc doanh nghiệp bảo hiểm mất khả năng thanh toán, thì doanh nghiệp bảo hiểm mới đợc áp dụng điều khoản loại trừ đó, để bảo vệ quyền lợi chính đáng của bên mua bảo hiểm.

Cuối cùng, nên xây dựng một tiểu mục riêng về bảo hiểm nhân thọ, trong

đó, các vấn để pháp lý liên quan đến hợp đồng bảo hiểm nhân thọ sẽ đợc quy định một cách hệ thống, rõ ràng tạo khung pháp lý cần thiết để thị trờng bảo hiểm nhân thọ Việt Nam phát triển một cách hiệu quả và bền vững.

Song song với việc xây dựng và hoàn thiện khung pháp lý cần xây dựng một cơ chế kiểm tra, giám sát việc giao kết, thực hiện và chấm dứt hợp đồng bảo hiểm

nhân thọ trên thực tế để bảo đảm quyền lợi của cả hai bên: bên mua bảo hiểm và doanh nghiệp bảo hiểm .

Để phát triển thị trờng bảo hiểm nhân thọ một cách hiệu quả và bền vững, bên cạnh việc Nhà Nớc hoàn thiện khung pháp lý về bảo hiểm nhân thọ và hợp đồng bảo hiểm nhân thọ, các doanh nghiệp bảo hiểm bảo hiểm nhân thọ trong nớc cũng phải có các giải pháp để khắc phục những mặt còn hạn chế, đa ra chiến lợc phát triển hợp lý trong đó có việc giải quyết việc chấm dứt hợp đồng bảo hiểm nhân thọ một cách thoả đáng. Bởi vì hai yếu tố quan trọng cản trở cá nhân tham gia thị trờng bảo hiểm nói chung và bảo hiểm nhân thọ nói riêng là mức độ an toàn của các công ty bảo hiểm và quy định pháp luật cha chặt chẽ.

Các doanh nghiệp bảo hiểm cần làm tốt khâu giám định và trả tiền bảo hiểm, nếu làm tốt khâu này thì sẽ giữ đợc chữ tín với khách hàng, vì chất lợng của sản phẩm bảo hiểm nhân thọ đợc thể hiện ở khâu này. Cụ thể:

Thứ nhất, phải đào tạo đội ngũ giám định viên đủ năng lực và trình độ

chuyên môn trong lĩnh vực đợc giao. Trong trờng hợp doanh nghiệp không đủ khả năng và điều kiện đào tạo thì phải có kế hoạch thuê giám định viên bên ngoài.

Thứ hai, phải lập quỹ bảo hiểm theo đúng quy định của doanh nghiệp để

chủ động trả tiền bảo hiểm một cách nhanh nhất, kịp thời nhất, giảm nhẹ những khó khăn cho bên mua bảo hiểm .

Thứ ba, khi nhận đợc thông báo tổn thất xảy ra, doanh nghiệp phải cử ngay

nhân viên giám định để xác định rõ rủi ro xảy ra vào thời gian nào, ở đâu và nguyên nhân chính xác của các rủi ro đó, tìm ra nguyên nhân không thuộc phạm vi bảo hiểm. Đồng thời phải tính toán mức độ tổn thất đảm bảo tỷ lệ tổn thất hợp lý, tiết kiệm chi phí hợp lý, từ đó không làm mất đi sự hấp dẫn của bảo hiểm nhân thọ đối với khách hàng.

Thứ t, trong quá trình giám định tổn thất cần phải phối hợp chặt chẽ với các

bên liên quan nh công an, bệnh viện để tiến hành điều tra xác định nguyên nhân và xác minh tổn thất thuộc trách nhiệm bảo hiểm.

Đồng thời doanh nghiệp bảo hiểm cũng phải xem xét lại nội dung của các sản phẩm bảo hiểm, xem sản phẩm nào đáp ứng đợc nhu cầu của số đông khách

hàng, biểu phí quy định nh vậy đã thực sự hợp lý cha. Bởi lý do quan trọng nhất cản trở cá nhân tham gia bảo hiểm nhân thọ là do khả năng tài chính hạn chế.

Những nhân tố trên sẽ góp phần tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm, tăng tính hấp dẫn và sức cạnh tranh của các công ty bảo hiểm trong nớc khi hội nhập thị trờng bảo hiểm quốc tế.

kết luận

Với đề tài "Chế độ pháp lý về chấm dứt hợp đồng bảo hiểm nhân thọ", khoá luận đợc trình bày với kết cấu ba chơng, đã làm rõ những nội dung sau:

Thứ nhất, khoá luận đã trình bày những vấn đề cơ bản về hợp đồng bảo

hiểm nhân thọ, xây dựng khái niện chấm dứt hợp đồng dân sự, phân tích các đặc trng của chấm dứt hợp đồng bảo hiểm nhân thọ và đa ra khái niệm chấm dứt hợp đồng bảo hiểm nhân thọ, đa ra và phân tích các nguyên tắc, các yếu tố chi phối đến việc chấm dứt đó. Đồng thời khoá luận cũng phân loại các trờng hợp chấm dứt hợp đồng bảo hiểm nhân thọ căn cứ vào nguyên nhân của việc chấm dứt hợp đồng, hợp đồng bảo hiểm nhân thọ sẽ chấm dứt khi có một bên vi phạm hợp đồng hoặc chấm dứt mà không có sự vi phạm hợp đồng.

Thứ hai, khoá luận đã nêu và phân tích rõ các trờng hợp chấm dứt hợp đồng

bảo hiểm nhân thọ và các thủ tục pháp lý liên quan để giải quyết quyền lợi của các bên khi hợp đồng chấm dứt theo quy định của Luật kinh doanh bảo hiểm năm 2000 và Bộ luật dân sự năm 2005.

Thứ ba, khoá luận phân tích thực trạng áp dụng pháp luật điều chỉnh việc

chấm dứt hợp đồng bảo hiểm nhân thọ, đa ra đánh giá về các quy định pháp luật đó, các kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật điều chỉnh việc chấm dứt hợp đồng bảo hiểm nhân thọ và một số giải pháp cho các doanh nghiệp bảo hiểm trong nớc để phát triển thị trờng bảo hiểm nhân thọ Việt Nam trong quá trình hội nhập.

1. Bộ luật dân sự năm 2005 2. Bộ luật dân sự năm 1995

3. Luật kinh doanh bảo hiểm năm 2000 4. Luật Thơng mại năm 2005

5. Nghị định 100/NĐ-CP ngày 18/12/1993 của Chính phủ về kinh doanh bảo

hiểm

6. Nghị định số 42/NĐ-CP ngày 1/8/2001 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật kinh doanh bảo hiểm

7. Nghị định số 45/2007/NĐ-CP ngày 27/3/2007 quy định chi tiết thi hành Luật kinh doanh bảo hiểm

8. Thông t số 71/2001/TT-BTC của Bộ Tài chính ngày 28/8/2001 hớng dẫn thi hành Nghị định 42/2001/NĐ-CP

9. Thông t số 98/2004/TT-BTC của Bộ Tài chính ngày 19/10/2004 hớng dẫn thi hành Nghị định 42/2001/NĐ-CP

10. Điều khoản An Gia Tài Lộc( Bảo hiểm hỗn hợp có trả tiền định kỳ) của Công ty Bảo Việt

11. Điều khoản Hợp đồng bảo hiểm nhân thọ Phú- Tích Luỹ An Khang của Công ty bảo hiểm Prudential

12. Điều khoản Hợp đồng bảo hiểm nhân thọ Phú- An Khang Hu Trí của Công ty bảo hiểm Prudential

13. Trờng Đại học luật Hà Nội, Giáo trình Luật dân sự Việt Nam, Nxb. Công an nhân dân, H.2006

14. Viện Đại học Mở Hà Nội, Giáo trình Kinh tế bảo hiểm, Nxb. Thống kê, H.2006

15. Trờng Đại học Luật Hà Nội, Từ điển giải thích Thuật ngữ Luật học, Nxb. Công an nhân dân, H.1999

16. Corinne Renault- Brahinsky, Đại cơng về Pháp luật Hợp đồng, Nxb. Văn hoá- Thông tin

18. Ths. Trần Vũ Hải, Hợp đồng bảo hiểm nhân thọ những vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb. T pháp, H.2006

19. Hiền Pha, Cần hoàn thiện quy định pháp lý về chấm dứt hợp đồng bảo hiểm, Tạp chí bảo hiểm số tháng 6/2003, H.2003

20. Phí Thị Quỳnh Nga, Những bất cập của điều khoản loại trừ trách nhiệm bảo hiểm trong luật kinh doanh bảo hiểm, Nghiên cứu pháp luật số tháng 10/2006, H.2006

Một phần của tài liệu thực trạng pháp luật về chấm dứt hợp đồng bảo hiểm nhân thọ và một số kiến nghị (Trang 50 - 59)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(50 trang)
w