Thực tiễn áp dụng pháp luật về chấm dứt hợp đồng bảo hiểm nhân thọ

Một phần của tài liệu thực trạng pháp luật về chấm dứt hợp đồng bảo hiểm nhân thọ và một số kiến nghị (Trang 35 - 45)

1. Thực trạng quy định và áp dụng pháp luật điều chỉnh việc chấm dứt hợp đồng bảo hiểm nhân thọ

1.2. Thực tiễn áp dụng pháp luật về chấm dứt hợp đồng bảo hiểm nhân thọ

Nh chúng ta đã biết, Nhà Nớc tiến hành mở cửa thị trờng bảo hiểm từ những năm 1993, 1994. Từ khi mở cửa và hội nhập, hoạt động của thị trờng bảo hiểm Việt Nam bao gồm bảo hiểm nhân thọ và phi nhân thọ có những u điểm sau:

Thứ nhất, thị trờng có tốc độ phát triển mạnh mẽ, trung bình khoảng 30-

40%/năm[Nguồn Bộ Tài chính năm 2006];

Thứ hai, thị trờng bảo hiểm có ảnh hởng ngày càng rõ nét đối với đời sống

xã hội và sự phát triển của nền kinh tế đất nớc;

Thứ ba, thị trờng có tốc độ hội nhập mạnh mẽ. Tính đến năm 2006 có 27

công ty bảo hiểm, 2 doanh nghiệp nhà nớc, 10 công ty cổ phần, 15 công ty có vốn nớc ngoài đang hoạt động trên thị trờng bảo hiểm Việt Nam. Tháng 12/2006 vừa qua, Việt Nam đã chính thức mở cửa thị trờng bảo hiểm cho các công ty 100% vốn của Mỹ vào hoạt động.

Thứ t, tính chuyên nghiệp của hoạt động môi giới bảo hiểm, đại lý bảo hiểm

đã đợc phát triển và nâng cao;

Thứ năm, tính minh bạch của thị trờng bảo hiểm đã đợc nâng lên;

Thứ sáu, các loại hình sản phẩm bảo hiểm đang đợc đa dạng hoá; phát triển

thêm các loại hình bảo hiểm nhân thọ chính là quan điểm đa dạng hoá của Chính phủ Việt Nam.

Tuy nhiên, thị trờng còn tồn tại nhiều bất cập. Đó là mức độ mở cửa thị tr- ờng cha cân bằng, trong khi thị trờng bảo hiểm nhân thọ đợc mở cửa hoàn toàn thì thị trờng bảo hiểm phi nhân thọ còn nhiều gò bó, hạn chế. Năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp bảo hiểm Việt Nam còn nhiều hạn chế. Việc đánh giá năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp bảo hiểm đợc xem xét trên các khía cạnh về

nguồn nhân lực, khả năng đa dạng hoá đầu t và tỷ suất lợi nhuận. Trong các doanh nghiệp bảo hiểm trong nớc, chỉ có Bảo Việt là có quy mô vốn kinh doanh lớn nhất (lớn hơn cả 2 công ty bảo hiểm nhân thọ 100% vốn nớc ngoài) và duy nhất Bảo Việt đợc hoạt động trên cả hai lĩnh vực bảo hiểm nhân thọ và bảo hiểm phi nhân thọ; các doanh nghiệp bảo hiểm trong nớc khác có quy mô vốn rất hạn chế. Bên cạnh những hạn chế rõ ràng về vốn và nguồn nhân lực, tình trạng cạnh tranh không lành mạnh đã làm cho các phần mềm ứng dụng ở thị trờng bảo hiểm Việt Nam nhiều khi chỉ còn mang tính hình thức. Thị phần của các doanh nghiệp bảo hiểm trong nớc đang bị thu hẹp dần. Hơn nữa, cơ chế đầu t còn cha phù hợp.

Bên cạnh đó, môi trờng cạnh tranh còn cha lành mạnh. Các công ty cạnh tranh chủ yếu qua hạ phí bảo hiểm và tăng chi hoa hồng mà cha chú ý tới việc nâng cao chất lợng dịch vụ chăm sóc khách hàng và phát triển sản phẩm mới phù hợp.

Sắp tới, năm 2008, cam kết khi Việt Nam trở thành thành viên của WTO sẽ đợc thực hiện, cho phép các doanh nghiệp bảo hiểm nớc ngoài thành lập chi nhánh 100% vốn nớc ngoài, 5 năm sau các doanh nghiệp này sẽ đợc phép cung cấp dịch vụ bảo hiểm phi nhân thọ. Các giới hạn đối với hoạt động của các doanh nghiệp n- ớc ngoài tại Việt Nam sẽ ở mức thấp nhất. Thị trờng bảo hiểm Việt Nam đang tiến hành hội nhập mạnh mẽ vào nền kinh tế thế giới, cơ hội và thách thức sẽ rất lớn đối với các doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ và phi nhân thọ trong nớc.

Nhìn chung, bảo hiểm nhân thọ là một lĩnh vực khá mới mẻ ở Việt Nam (đ- ợc đa vào khai thác từ 1996). Chỉ sau 3 năm chính thức đa vào khai thác kinh doanh, bảo hiểm nhân thọ đạt tốc độ tăng trởng bình quân khoảng 200% mỗi năm[ Số liệu của Bộ Tài chính tháng 5/2000]. Cùng với tốc độ tăng trởng nhanh nh vậy, tính đến năm 2002 , doanh thu bảo hiểm nhân thọ chiếm 0,77%GDP, tăng 14,7% so với năm 2001[ Nguồn: Viện Khoa học Tài chính năm 2004], thị phần của bảo hiểm nhân thọ trong tổng doanh số bảo hiểm nói chung cũng tăng trởng một cách đáng kể. Năm 1998 doanh thu phí bảo hiểm nhân thọ chiếm 10% tổng phí bảo hiểm trên cả thị trờng, đến năm 2002 tỷ trọng này đã là 62%[ Nguồn: Viện Khoa học Tài chính năm 2004]. Giai đoạn 2001-2004, doanh thu phí bảo hiểm nhân thọ tăng 43%/năm, năm 2004 đạt 8886 tỉ đồng[nguồn Thông tấn xã Việt Nam năm

2005]. Nguyên nhân của việc tăng thị phần bảo hiểm nhân thọ từ 1996 đến nay là do:

Thứ nhất, do là lĩnh vực kinh doanh mới nên có ít công ty khai thác lĩnh vực

này. Tính đến nay, chính thức có 9 công ty đang tiến hành khai thác loại sản phẩm này, gồm: Bảo Việt nhân thọ (doanh nghiệp nhà nớc), tập đoàn Dai-ichi (vừa mua lại công ty CMG- Bảo Minh tháng 1/2007 vừa qua), Prudential, AIA, Chingfon- Manulife, Newyorklife, AIG, ACE và Prevoir. Thêm vào đó, Việt Nam là một thị trờng tiềm năng cho các công ty bảo hiểm, đặc biệt là bảo hiểm nhân thọ, với dân số khoảng 80 triệu, tỉ lệ mua bảo hiểm ở Việt Nam lại rất thấp cứ 125 ngời mới có 1 ngời tham gia bảo hiểm nhân thọ. Do đó, yếu tố cạnh tranh trong thị trờng sẽ ít gay gắt hơn so với thị trờng phi nhân thọ. Vì vậy mà tốc độ tăng trởng của loại hình bảo hiểm nhân thọ lớn hơn nhiều so với phi nhân thọ.

Thứ hai, nhân tố Marketing đóng vai trò rất quan trọng trong sự phát triển

của bảo hiểm nhân thọ. Trên thị trờng bảo hiểm nhân thọ, số lợng đại lý bảo hiểm đông đảo, đợc đào tạo tốt đang thực hiện bán khoảng 100 sản phẩm bảo hiểm. Ph- ơng thức bán hàng của bảo hiểm nhân thọ rất đa dạng nh: bán hàng tại nhà, bán

hàng có tặng quà, bán hàng tại cơ quan, qua điện thoại Hiện nay ph… ơng thức bán

bảo hiểm nhân thọ qua ngân hàng và bu chính đang dần đợc phổ biến, mang lại nhiều tiện ích cho ngời tiêu dùng. Với các phơng thức này, bảo hiểm nhân thọ dần thâm nhập vào cuộc sống của mỗi gia đình và thu hút đợc sự chú ý của ngời tiêu dùng.

Chỉ trong vòng 10 năm, thị trờng bảo hiểm nhân thọ Việt Nam đã đạt đợc những thành công rất lớn. Tuy vậy, thị trờng đã xuất hiện những hạn chế cần phải khắc phục nh cạnh tranh không lành mạnh, xuất hiện các hành vi trục lợi từ bảo hiểm từ phía khách hàng và đại lý bảo hiểm. Thị trờng đạt tốc độ tăng trởng cao nhng cần phải quan tâm tới yếu tố hiệu quả và bền vững. Tập quán tham gia bảo hiểm nhân thọ mới bắt đầu đợc hình thành, nhng phần đông dân chúng cha hiểu rõ bảo hiểm nhân thọ. Công cụ đầu t còn nghèo nàn, khung pháp lý cha hoàn thiện và trình độ cán bộ đại lý làm bảo hiểm nhân thọ còn bất cập.

Việc giao kết và thực hiện hợp đồng bảo hiểm nhân thọ chính là sự thể hiện hoạt động của thị trờng bảo hiểm nhân thọ. Từ vấn đề giao kết tới thực hiện và

chấm dứt hợp đồng bảo hiểm nhân thọ là sự quan tâm của bên mua bảo hiểm, doanh nghiệp bảo hiểm và của cả Nhà Nớc.

Các tập điều khoản hợp đồng bảo hiểm nhân thọ về các sản phẩm bảo hiểm của các công ty bảo hiểm đều có các điều khoản quy định về chấm dứt hợp đồng bảo hiểm. Song, đó chủ yếu là các trờng hợp chấm dứt hợp đồng bảo hiểm nhân thọ không có sự vi phạm hợp đồng từ phía các bên tham gia. Các tập điều khoản này không quy định các trờng hợp hợp đồng bảo hiểm nhân thọ chấm dứt khi có một bên vi phạm hợp đồng. Các doanh nghiệp bảo hiểm thờng quy định hợp đồng bảo hiểm sẽ chấm dứt trong các trờng hợp:

+ Khi hợp đồng đáo hạn;

+ Bên mua bảo hiểm từ chối tham gia bảo hiểm trong thời gian cân nhắc;

Ví dụ:"…bên mua bảo hiểm có quyền từ chối không tiếp tục tham gia bảo hiểm

trong vòng 21 ngày kể từ ngày cấp Giấy Chứng nhận bảo hiểm nhân thọ. Prudential sẽ hoàn lại số phí bảo hiểm mà bên mua bảo hiểm đã nộp, sau khi trừ đi các chi phí xét nghiệm y khoa (nếu có)"[11]

Hoặc"nếu trong thời hạn bảo hiểm tạm thời, Ngời tham gia bảo hiểm từ

chối tiếp tục tham gia bảo hiểm, bảo hiểm tạm thời sẽ chấm dứt hiệu lực và Bảo Việt hoàn lại cho Ngời tham gia bảo hiểm số phí bảo hiểm ớc tính đã nộp sau khi trừ đi các chi phí hợp lý có liên quan"[10]

+ Tổng số tiền vay và lãi vay bằng giá trị hoàn lại. Chẳng hạn mục 11.3[10] quy định:"Bảo Việt sẽ đình chỉ việc thực hiện Hợp đồng nếu tổng số nợ và lãi

phát sinh vợt quá tổng Giá trị giải ớc của Hợp đồng và Quyền lợi bảo hiểm định kỳ luỹ tích(nếu có). Trong trờng hợp này, Ngời tham gia bảo hiểm không đợc nhận lại phí bảo hiểm đã nộp, Giá trị giải ớc của Hợp đồng và Quyền lợi bảo hiểm định kỳ luỹ tích(nếu có)"(Giá trị giải ớc là giá trị hoàn lại).

Mục 2.1.4[11]:"nếu hợp đồng bảo hiểm đã có giá trị hoàn lại, bên mua

bảo hiểm có thể đợc tạm ứng một số tiền không quá 80% giá trị hoàn lại. Khoản giảm thu nhập đầu t kể từ ngày nhận tạm ứng đối với số tiền tạm ứng này sẽ đợc Prudential khấu trừ vào giá trị hoàn lại của hợp đồng bảo hiểm.

Bên mua bảo hiểm có thể hoàn trả khoản tạm ứng đã nhận và khoản giảm thu nhập đầu t vào bất cứ lúc nào Prudential sẽ trừ khoản tạm ứng và khoản

giảm thu nhập đầu t từ bất kỳ khoản tiền nào mà Prudential phải trả theo hợp đồng bảo hiểm.

Nếu khoản tạm ứng cộng với khoản giảm thu nhập đầu t của bên mua bảo hiểm đối với Prudential vợt quá giá trị hoàn lại, hợp đồng bảo hiểm của bên mua bảo hiểm sẽ bị huỷ bỏ. Trong trờng hợp này, bên mua bảo hiểm không đợc nhận lại giá trị hoàn lại".

Khoản tạm ứng ở đây đợc hiểu là khoản tiền mà doanh nghiệp bảo hiểm cho bên mua bảo hiểm vay từ giá trị hoàn lại, còn khoản giảm thu nhập đầu t chính là lãi vay của khoản tiền vay đó.

+ Hoặc huỷ bỏ hợp đồng trớc hạn. Ví dụ nh Mục 5.2.7[12] quy định:"nếu

ngời đợc bảo hiểm không tiếp tục c trú tại Việt Nam, Prudential có thể quyết định huỷ bỏ hợp đồng và trả lại giá trị nào lớn hơn của giá trị hoàn lại và toàn

bộ phí bảo hiểm đã đóng".

Đặc biệt, thủ tục giải quyết quyền lợi bảo hiểm của khách hàng trong các tr- ờng hợp này đợc các công ty bảo hiểm quy định rất cụ thể và chi tiết. Nh mục 6 [11] quy định cụ thể thủ tục giải quyết quyền lợi bảo hiểm cho từng trờng hợp: tr- ờng hợp đáo hạn hợp đồng, trờng hợp Ngời đợc bảo hiểm chết, trờng hợp Ngời đợc

bảo hiểm bị thơng tật toàn bộ vĩnh viễn ; ch… ơng VIII[10] quy định về thời hạn

yêu cầu giải quyết quyền lợi bảo hiểm, hồ sơ yêu cầu giải quyết quyền lợi bảo hiểm, giải quyết quyền lợi bảo hiểm …

Trên thực tế, phần lớn các hợp đồng bảo hiểm nhân thọ đợc giao kết và thực hiện chấm dứt khi hợp đồng đã đợc hoàn thành, sự kiện bảo hiểm đã xảy ra và công ty bảo hiểm đã thực hiện đầy đủ việc trả tiền bảo hiểm cho ngời thụ hởng.

Bên cạnh đó có rất nhiều trờng hợp hợp đồng bảo hiểm nhân thọ chấm dứt trớc hạn do khách hàng yêu cầu hoặc do một bên đình chỉ thực hiện hợp đồng, chủ thể đình chỉ thực hiện hợp đồng chủ yếu là các doanh nghiệp bảo hiểm.

Một trong những vi phạm đợc coi là chủ yếu trong quá trình thực hiện hợp đồng bảo hiểm nhân thọ là bên mua bảo hiểm vi phạm nghĩa vụ nộp phí bảo hiểm,

dẫn đến việc bên mua bảo hiểm yêu cầu chấm dứt hợp đồng trớc hạn để nhận giá trị hoàn lại hoặc doanh nghiệp bảo hiểm sẽ đơn phơng chấm dứt thực hiện hợp đồng. Đặc trng của hợp đồng bảo hiểm nhân thọ là có thời hạn thực hiện hợp đồng dài (thời hạn ít nhất là 5 năm), do đó không phải lúc nào khả năng tài chính của bên mua bảo hiểm cũng có thể đảm bảo đợc cho việc thực hiện nghĩa vụ nộp phí. Trên thực tế, nguyên nhân có thể dẫn đến việc khách hàng vi phạm nghĩa vụ nộp phí là khi tiến hành mua bảo hiểm khách hàng đã không đánh giá đúng khả năng tài chính của bản thân, hoặc do đại lý bảo hiểm t vấn cho bên mua bảo hiểm tham gia những hợp đồng bảo hiểm nhân thọ với giá trị lớn, không phù hợp với hoàn cảnh của bên mua bảo hiểm .

Ta có thể xem xét ví dụ sau:

Do không đánh giá đúng năng lực tài chính của mình, vào năm 2000 và 2001, ông Ngô Viết M ( c trú tại Thành phố Hồ Chí Minh) đã ký kết 3 hợp đồng bảo hiểm nhân thọ với Công ty bảo hiểm Quốc tế Mỹ (AIA), loại hình An sinh thịnh vợng và An sinh tích luỹ thời hạn 15 năm với số tiền bảo hiểm lần lợt là 20, 30 và 50 triệu đồng. Năm 2003, ông M buộc phải ngừng đóng phí và yêu cầu AIA trả số phí bảo hiểm đã đóng là 16,5 triệu đồng. AIA chỉ thanh toán giá trị hoàn lại của hợp đồng ký năm 2000 là 2,8 triệu đồng. Ông M khởi kiện ra Toà án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh. Ngày 7/5/2004, Toà án đã xử ông M thua kiện.[27]

Thờng thì khi không thể tiếp tục thực hiện đợc nghĩa vụ nộp phí bảo hiểm, khách hàng sẽ yêu cầu huỷ hợp đồng trớc hạn để nhận giá trị hoàn lại. Tuy nhiên khách hàng sẽ chỉ nhận đợc giá trị hoàn lại khi hợp đồng đã có giá trị hoàn lại; nếu hợp đồng cha có giá trị hoàn lại thì bên mua bảo hiểm sẽ không nhận đợc bất kỳ khoản tiền nào. Và giá trị hoàn lại thờng ít hơn tổng số phí bảo hiểm mà khách hàng đã nộp, nên khách hàng sẽ rất khó chấp nhận khoản tiền này. Khách hàng yêu cầu huỷ hợp đồng càng sớm kể từ khi hợp đồng có hiệu lực và có giá trị hoàn lại thì khoản giá trị hoàn lại càng ít, càng về cuối thời hạn thực hiện hợp đồng, giá trị hoàn lại càng lớn, và đến khi đáo hạn hợp đồng thì giá trị hoàn lại chính là số tiền bảo hiểm.

Bên mua bảo hiểm cố ý che giấu các thông tin về sức khoẻ của ngời đợc bảo hiểm để đợc doanh nghiệp bảo hiểm chấp nhận bảo hiểm là một trong những hành vi trục lợi từ bảo hiểm của khách hàng mà doanh nghiệp bảo hiểm thờng xuyên gặp phải. Hành vi này đợc hiểu là bên mua bảo hiểm đã kê khai tình trạng sức khoẻ của ngời đợc bảo hiểm tốt hơn so với tình trạng thực tế khi khai báo hồ sơ yêu cầu bảo hiểm. Đây là trờng hợp bên mua bảo hiểm cố ý cung cấp thông tin sai sự thật để đợc doanh nghiệp bảo hiểm chấp nhận bảo hiểm. Sau quá trình điều tra, doanh nghiệp bảo hiểm phát hiện sự kiện bảo hiểm xảy ra do nguyên nhân về sức khoẻ của ngời đợc bảo hiểm (mà bên mua bảo hiểm, ngời đợc bảo hiểm đã che giấu), doanh nghiệp bảo hiểm sẽ tiến hành đình chỉ thực hiện hợp đồng bảo hiểm nhân thọ, do đó từ chối chi trả tiền bảo hiểm, ngời thụ hởng sẽ chỉ nhận đợc giá trị hoàn lại của hợp đồng. Trong các trờng hợp này, khi biết mình bị bệnh hiểm nghèo thì bản thân họ hoặc gia đình sẽ tiến hành mua bảo hiểm nhân thọ với mục đích sẽ nhận đợc tiền bảo hiểm khi ngời đợc bảo hiểm qua đời. Thời hạn thực hiện hợp đồng thờng rất ngắn. Khi ngời đợc bảo hiểm qua đời, doanh nghiệp bảo hiểm thờng tốn nhiều thời gian và chi phí mới phát hiện ra chân tớng sự việc, nhất là những trờng hợp trục lợi bảo hiểm tinh vi. Sự điều tra của doanh nghiệp bảo hiểm sẽ càng khó khăn hơn khi các bệnh viện hiện nay không thể xác định đợc chính

Một phần của tài liệu thực trạng pháp luật về chấm dứt hợp đồng bảo hiểm nhân thọ và một số kiến nghị (Trang 35 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(50 trang)
w