0
Tải bản đầy đủ (.doc) (50 trang)

Khi hợp đồng bảo hiểm nhân thọ vô hiệu

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG BẢO HIỂM NHÂN THỌ VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ (Trang 32 -35 )

3. Pháp luật điều chỉnh các trờng hợp hợp đồng bảo hiểm nhân thọ chấm dứt khi có một bên vi phạm hợp đồng

3.3. Khi hợp đồng bảo hiểm nhân thọ vô hiệu

Hợp đồng bảo hiểm nhân thọ vô hiệu là trờng hợp pháp luật không chấp nhận bản hợp đồng mà các bên đã giao kết. Hợp đồng bảo hiểm nhân thọ sẽ vô hiệu trong các trờng hợp sau đây:

- Bên mua bảo hiểm không có quyền lợi có thể đợc bảo hiểm (Khoản 1 Điều 22 Luật kinh doanh bảo hiểm năm 2000), vì nếu bên mua bảo hiểm không có quyền lợi có thể đợc bảo hiểm mà vẫn tiến hành giao kết hợp đồng bảo hiểm nhân thọ là hành vi bị coi nh hành vi "đánh bạc"[tr 25, 18].

- Tại thời điểm giao kết hợp đồng bảo hiểm, đối tợng bảo hiểm không tồn

tại (Khoản 1 Điều 22 Luật kinh doanh bảo hiểm năm 2000). Đối tợng hợp đồng

không tồn tại tại thời điểm giao kết hợp đồng thì hợp đồng bảo hiểm nhân thọ vô hiệu do có đối tợng không thể thực hiện đợc.

- Tại thời điểm giao kết hợp đồng bảo hiểm, bên mua bảo hiểm biết sự

kiện bảo hiểm đã xảy ra (Khoản 1 Điều 22 Luật kinh doanh bảo hiểm năm 2000).

Bên mua bảo hiểm biết sự kiện bảo hiểm đã xảy ra tại thời điểm giao kết hợp đồng vi phạm nghiêm trọng nguyên tắc của bảo hiểm thơng mại (bảo hiểm nhân thọ và bảo hiểm phi nhân thọ): chỉ bảo hiểm đối với những rủi ro khách quan và ngẫu nhiên nên hợp đồng bảo hiểm vô hiệu. Rủi ro khách quan xảy ra ngoài ý muốn chủ quan của ngời tham gia bảo hiểm; rủi ro là ngẫu nhiên khi tại thời điểm giao kết hợp đồng, các bên không biết thời gian, địa điểm, mức độ rủi ro xảy ra.

- Bên mua bảo hiểm hoặc doanh nghiệp bảo hiểm có hành vi lừa dối khi

giao kết hợp đồng bảo hiểm (Khoản 1 Điều 22 Luật kinh doanh bảo hiểm năm

2000). Hợp đồng bảo hiểm nhân thọ đợc giao kết do bị lừa dối là hợp đồng không đáp ứng đợc nguyên tắc tự nguyện khi giao kết, do đó sẽ bị coi là vô hiệu.

- Các trờng hợp khác theo quy định pháp luật (Khoản 1 Điều 22 Luật kinh doanh bảo hiểm năm 2000).

Chủ thể có quyền yêu cầu Toà án tuyên bố hợp đồng vô hiệu trong các tr- ờng hợp trên là các bên trong hợp đồng bảo hiểm nhân thọ. Thời hiệu để các bên thực hiện quyền yêu cầu là 2 năm, kể từ ngày hợp đồng đợc xác lập (áp dụng Khoản 1 Điều 136 Bộ luật dân sự năm 2005).

Hợp đồng bị tuyên bố vô hiệu thì "coi nh cha bao giờ đợc giao kết"[tr71, 16], không làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự của các bên

kể từ thời điểm xác lập hợp đồng. Khi hợp đồng bị huỷ, các bên phải khôi phục lại tình trạng ban đầu nh khi cha có hợp đồng, hoàn trả cho nhau những gì đã nhận trừ trờng hợp tài sản giao dịch, lợi tức thu đợc bị tịch thu theo quy định của pháp luật. Bên có lỗi gây thiệt hại phải bồi thờng.

Chơng III

Thực trạng pháp luật về chấm dứt hợp đồng bảo hiểm nhân thọ và một số kiến nghị

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG BẢO HIỂM NHÂN THỌ VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ (Trang 32 -35 )

×