0
Tải bản đầy đủ (.doc) (50 trang)

Những bất cập cơ bản trong quy định pháp luật về chấm dứt hợp đồng bảo hiểm nhân thọ

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG BẢO HIỂM NHÂN THỌ VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ (Trang 45 -50 )

1. Thực trạng quy định và áp dụng pháp luật điều chỉnh việc chấm dứt hợp đồng bảo hiểm nhân thọ

1.2. Những bất cập cơ bản trong quy định pháp luật về chấm dứt hợp đồng bảo hiểm nhân thọ

tiết kiệm. Lãi suất tiết kiệm hiện nay từ 9 - 10%/năm, mà thực tế, khi tham gia bảo hiểm nhân thọ, một khách hàng lớn tuổi nhận bảo tức tổng cộng khoảng 4 - 5%/năm, khách hàng trẻ tuổi nhận bảo tức tổng cộng khoảng 5 - 6%/năm.

1.2. Những bất cập cơ bản trong quy định pháp luật về chấm dứt hợp đồng bảo hiểm nhân thọ bảo hiểm nhân thọ

Bảo hiểm nhân thọ là lĩnh vực kinh doanh còn khá mới ở Việt Nam, nên pháp luật điều chỉnh về hợp đồng bảo hiểm nhân thọ và chấm dứt hợp đồng bảo hiểm nhân thọ không thể tránh khỏi những hạn chế nhất định. Những hạn chế này làm giảm hiệu quả điều chỉnh của pháp luật, gây khó khăn cho hoạt động áp dụng và là nguyên nhân phát sinh nhiều tranh chấp.

Thứ nhất, Khoản 1 Điều 23 và Khoản 1 Điều 24 Luật kinh doanh bảo hiểm năm 2000 không thật sự đúng với hợp đồng bảo hiểm nhân thọ

Theo quy định tại các khoản này, nếu bên mua bảo hiểm không còn quyền lợi đựơc bảo hiểm, thì hợp đồng chấm dứt và doanh nghiệp bảo hiểm sẽ trả lại những khoản phí mà bên mua bảo hiểm đã đóng cho thời gian còn lại của hợp đồng, sau khi trừ đi các chi phí có liên quan. Quy định nh vậy không hợp lý với bảo hiểm nhân thọ có chứa đựng bảo hiểm sinh kỳ nh bảo hiểm nhân thọ hỗn hợp, nếu khách hàng nộp phí bảo hiểm theo phơng thức nộp phí hàng tháng thì sẽ không có khoản phí đã đóng cho thời gian còn lại của hợp đồng. Theo quy định tại Khoản 1 Điều 24 thì nếu hợp đồng chấm dứt thì bên mua bảo hiểm sẽ không đợc nhận một khoản tiền nào. Hợp đồng bảo hiểm nhân thọ hỗn hợp luôn luôn có yếu tố tiết kiệm, do đó, nếu hợp đồng có giá trị hoàn lại, doanh nghiệp bảo hiểm phải hoàn trả số tiền đó cho bên mua bảo hiểm khi ngời đó không còn quyền lợi có thể đợc bảo hiểm và sự kiện bảo hiểm cha xảy ra.

Thứ hai, luật cha thực sự có sự phân định rạch ròi về các trờng hợp dẫn

đến chấm dứt hợp đồng bảo hiểm nói chung, hợp đồng bảo hiểm nhân thọ nói riêng

Theo quy định tại Điều 19 Luật kinh doanh bảo hiểm năm 2000, doanh nghiệp bảo hiểm có quyền đơn phơng đình chỉ thực hiện hợp đồng bảo hiểm và thu phí bảo hiểm đến thời điểm đình chỉ thực hiện hợp đồng bảo hiểm, khi bên

mua bảo hiểm có hành vi cố ý cung cấp thông tin sai sự thật nhằm giao kết hợp đồng bảo hiểm; bên mua bảo hiểm có quyền đơn phơng đình chỉ thực hiện hợp đồng bảo hiểm trong trờng hợp doanh nghiệp bảo hiểm cố ý cung cấp thông tin sai sự thật nhằm giao kết hợp đồng bảo hiểm, doanh nghiệp bảo hiểm phải bồi thờng thiệt hại phát sinh cho bên mua bảo hiểm do việc cung cấp thông tin sai sự thật. Còn theo quy định tại Điều 22 Luật kinh doanh bảo hiểm năm 2000, hợp đồng bảo hiểm vô hiệu trong trờng hợp bên mua bảo hiểm hoặc doanh nghiệp bảo hiểm có hành vi lừa dối khi giao kết hợp đồng bảo hiểm.

Lừa dối đợc hiểu là hành vi cố ý của một bên trong giao dịch dân sự làm cho bên kia hiểu sai lệch về chủ thể, tính chất của đối tợng hoặc nội dung của giao dịch nên đã xác lập giao dịch[tr 79, 15]. Hành vi lừa dối quy định tại điều 22

và hành vi cố ý cung cấp thông tin sai sự thật quy định tại Điều 19 hoàn toàn phù hợp với khái niệm trên. Nh vậy, cùng một trờng hợp mà có thể xử lý là hợp đồng vô hiệu hoặc các bên đơn phơng đình chỉ thực hiện hợp đồng đều không sai. Song, hậu quả pháp lý tơng ứng với trờng hợp hợp đồng vô hiệu và trờng hợp đơn phơng đình chỉ thực hiên hợp đồng là khác nhau. Hợp đồng bị tuyên vô hiệu thì các bên phải khôi phục lại tình trạng ban đầu nh khi cha có hợp đồng, phải hoàn trả cho nhau những gì đã nhận. Còn nếu một bên đơn phơng đình chỉ thực hiện hợp đồng, các bên không phải tiếp tục thực hiện nghĩa vụ của mình nhng những phần hợp đồng đã thực hiện thì vẫn có hiệu lực, bên đã thực hiện nghĩa vụ có quyền yêu cầu bên kia thanh toán. Đây là điểm rất dễ phát sinh tranh chấp khi áp dụng trên thực tế.

Thứ ba, Khoản 2 Điều 34 Luật kinh doanh bảo hiểm năm 2000 quy định không đúng với hậu quả pháp lý của hành vi huỷ bỏ hợp đồng

Theo quy định này, doanh nghiệp bảo hiểm có quyền huỷ bỏ hợp đồng bảo hiểm và hoàn trả số phí bảo hiểm đã đóng, sau khi trừ đi các chi phí hợp lý có liên quan; nếu trờng hợp hợp đồng bảo hiểm đã có hiệu lực từ hai năm trở lên thì doanh nghiệp bảo hiểm phải trả cho bên mua bảo hiểm giá trị hoàn lại của hợp đồng bảo hiểm. Quy định nh vậy không đúng với hậu quả pháp lý của hành vi huỷ bỏ hợp đồng, vì hậu quả của việc huỷ bỏ hợp đồng là hợp đồng không có hiệu lực

kể từ thời điểm giao kết, các bên phải hoàn trả cho nhau những gì đã nhận, nên không thể có giá trị hoàn lại của hợp đồng.

Thứ t, Khoản 2 Điều 35 Luật kinh doanh bảo hiểm năm 2000 quy định doanh nghiệp bảo hiểm có quyền đơn phơng đình chỉ thực hiện hợp đồng không phù hợp với tính tiết kiệm của hợp đồng đã có giá trị hoàn lại

Theo quy định của pháp luật nhiều quốc gia, đối với hợp đồng đã có giá trị hoàn lại, trong trờng hợp nếu bên mua bảo hiểm không thể đóng phí bảo hiểm trong thời gian gia hạn nộp phí và không có thoả thuận khác ví dụ nh thoả thuận tự động nộp phí, bên mua bảo hiểm có quyền yêu cầu duy trì hợp đồng bảo hiểm với số tiền bảo hiểm giảm hoặc chuyển sang hợp đồng bảo hiểm có số tiền bảo hiểm ít hơn đợc nộp phí một lần từ giá trị hoàn lại của hợp đồng cũ, nếu các loại hợp đồng này doanh nghiệp có cung cấp; nếu bên mua bảo hiểm không yêu cầu các quyền lợi trên, doanh nghiệp bảo hiểm mới có quyền đình chỉ thực hiện hợp đồng và trả cho bên mua bảo hiểm giá trị hoàn lại. Theo quy định của luật kinh doanh bảo hiểm hiện nay (quy định tại Khoản 2 Điều 35), quyền chấm dứt hợp đồng của doanh nghiệp bảo hiểm đợc coi là quyền đơng nhiên. Quy định nh vậy đã tớc đi những quyền lợi chính đáng của bên mua bảo hiểm.

Thứ năm, luật kinh doanh bảo hiểm 2000 không có sự phân biệt sự thay đổi của yếu tố làm cơ sở xác định phí bảo hiểm là do nguyên nhân khách quan hay chủ quan

Khoản 2 Điều 20 Luật kinh doanh bảo hiểm năm 2000 quy định doanh nghiệp bảo hiểm có quyền đơn phơng đình chỉ thực hiện hợp đồng bảo hiểm trong trờng hợp bên mua bảo hiểm không chấp nhận tăng phí bảo hiểm. Quy định nh vậy là không hợp lý, bởi vì nếu nguyên nhân làm gia tăng mức độ rủi ro đối với ngời đợc bảo hiểm không phải do lỗi của ngời đợc bảo hiểm mà do khách quan mang lại, mà doanh nghiệp bảo hiểm lại căn cứ vào đó để gia tăng phí bảo hiểm là không thoả đáng. Do đó, nếu mức độ rủi ro tăng lên do yếu tố chủ quan nh: ngời đợc bảo hiểm tham gia những công việc có tính chất độc hại, nguy hiểm hoặc có

nếp sinh hoạt ngày càng không điều độ thì doanh nghiệp bảo hiểm có quyền…

nh ô nhiễm môi trờng, biến đổi khí hậu thì doanh nghiệp bảo hiểm không thể… căn cứ vào đó để tăng phí bảo hiểm, trừ trờng hợp các bên có thoả thuận khác .

Thứ sáu, luật đa ra khái niệm quyền lợi có thể đợc bảo hiểm không thật sự hợp lý với bản chất của bảo hiểm nhân thọ, ảnh hởng tới sự điều chỉnh của pháp luật đối với việc chấm dứt hợp đồng bảo hiểm nhân thọ

Khoản 9 Điều 3 Luật kinh doanh bảo hiểm năm 2000 quy định: "quyền lợi có thể đợc bảo hiểm là quyền sở hữu, quyền chiếm hữu, quyền sử dụng, quyền tài sản; quyền, nghĩa vụ nuôi dỡng, cấp dỡng đối với đối tợng đợc bảo hiểm". Theo quy định trên, thực chất quyền lợi có thể đợc bảo hiểm chỉ là những quyền lợi về mặt vật chất của bên mua bảo hiểm đối với đối tợng bảo hiểm. Trên thực tế, các chủ thể tham gia bảo hiểm nhân thọ đều xuất phát từ tình cảm và trách nhiệm. Họ mong muốn nếu không may rủi ro đến với họ thì ngời thân sẽ nhận đợc một khoản tiền để trang trải cuộc sống, coi nh là sự bù đắp tính mạng (bảo hiểm nhân thọ không mang yếu tố bồi thờng thiệt hại), hoặc thông qua việc tham gia bảo hiểm nhân thọ nh là thực hiện việc gửi tiết kiệm để thực hiện những mục tiêu lâu dài của cuộc sống. Khi tham gia bảo hiểm nhân thọ, mục đích tiết kiệm cho tơng lai của bên mua bảo hiểm chiếm 52,9% và mục đích phòng ngừa rủi ro chiếm 76,2% [Nguồn:Viện Khoa học Tài chính năm 2003]. Chính vì vậy, những lợi ích tinh thần cần phải đợc đánh giá đúng mức nhằm xác định quyền lợi liên quan có thể đ- ợc bảo hiểm.

Trong Luật kinh doanh bảo hiểm năm 2000, Điều 31 quy định cụ thể về việc bên mua bảo hiểm có thể mua bảo hiểm cho những ngời nào đối với nghiệp vụ bảo hiểm con ngời nói chung và bảo hiểm nhân thọ nói riêng. Điểm d Điều 31 là một quy định mở, theo điểm này bên mua bảo hiểm có thể mua bảo hiểm cho "ngời khác, nếu bên mua bảo hiểm có quyền lợi có thể đợc bảo hiểm" nh cháu trực hệ của bên mua bảo hiểm, ngời lao động khi bên mua bảo hiểm là ngời sử dụng

lao động, ngời đợc giám hộ mà bên mua bảo hiểm là ngời giám hộ Song, các tr… -

ờng hợp này mặc dù hợp tình hợp lý nhng lại không phù hợp với khái niệm quyền lợi có thể đợc bảo hiểm quy định ở trên . Vì vậy, các đối tợng mà bên mua bảo hiểm có thể mua bảo hiểm theo quy định pháp luật hẹp đi rất nhiều. Do đó, có thể xảy ra các trờng hợp hợp đồng bảo hiểm bị coi là vô hiệu vì doanh nghiệp bảo

hiểm cung cấp sản phẩm bảo hiểm cho bên mua bảo hiểm không có quyền lợi có thể đợc bảo hiểm đã đợc luật định nghĩa.

Thứ bảy, Điều 39 Luật kinh doanh bảo hiểm năm 2000 quy định các trờng hợp không trả tiền bảo hiểm trong hợp đồng bảo hiểm con ngời có nhiều bất cập

Điểm c Khoản 1 Điều 39 Luật kinh doanh bảo hiểm năm 2000 quy định doanh nghiệp bảo hiểm không phải trả tiền bảo hiểm khi ngời đợc bảo hiểm chết do bị thi hành án tử hình. Quy định này là hợp lý nhng cha đủ. Bởi vì nếu theo quy định trên thì khi sự kiện bảo hiểm xảy ra do ngời đợc bảo hiểm cố ý vi phạm pháp luật, doanh nghiệp bảo hiểm vẫn phải trả tiền bảo hiểm cho ngời thụ hởng. Nh vậy không phù hợp với thông lệ quốc tế và các sản phẩm bảo hiểm nhân thọ đang đợc các doanh nghiệp bảo hiểm cung cấp trên thực tế.

Khoản 2 Điều 39 quy định trong trờng hợp một hoặc một số ngời thụ hởng cố ý gây ra cái chết cho ngời đợc bảo hiểm, doanh nghiệp bảo hiểm vẫn phải trả tiền bảo hiểm cho những ngời thụ hởng khác; nhng lại không quy định cụ thể các nội dung sau:

+ Ngời thụ hởng khác đợc hởng trọn vẹn hay chỉ đợc hởng một phần số tiền bảo hiểm? nếu trong hợp đồng không xác định rõ số tiền, tỷ lệ tiền bảo hiểm từng ngời thụ hởng đợc nhận thì số tiền bảo hiểm đợc giải quyết nh thế nào?

+ Doanh nghiệp bảo hiểm từ chối trả tiền bảo hiểm trong trờng hợp bên mua bảo hiểm chỉ định một ngời thụ hởng, ngời này cố ý gây ra cái chết cho ngời đợc bảo hiểm thì số tiền bảo hiểm có thuộc về ngời thừa kế của ngời đợc bảo hiểm không?

+ Trờng hợp hợp đồng không chỉ định ngời thụ hởng mà một trong những ngời thừa kế của ngời đợc bảo hiểm có hành vi cố ý gây ra cái chết cho ngời đợc bảo hiểm thì xử lý thế nào?

Khoản 3 Điều 39 Luật kinh doanh bảo hiểm năm 2000 chỉ đề cập trờng hợp áp dụng pháp luật thừa kế cho trờng hợp bên mua bảo hiểm chết mà cha đề cập đến trờng hợp ngời đợc bảo hiểm và ngời thụ hởng chết cùng thời điểm? khi đó số tiền bảo hiểm sẽ trả cho ai?

Bên cạnh đó, phạm vi loại trừ trách nhiệm bảo hiểm của doanh nghiệp bảo hiểm đợc quy định tại Khoản 1 Điều 39 hẹp so với thông lệ quốc tế và thực tế áp

dụng điều khoản loại trừ của các doanh nghiệp bảo hiểm. Ngoài các trờng hợp quy định tại điều này, các doanh nghiệp bảo hiểm thờng quy định không trả tiền bảo hiểm đối với sự kiện bảo hiểm xảy ra có nguyên nhân từ các sự kiện: chiến tranh, các hành động thù địch hoặc mang tính chiến tranh, nội chiến, nổi loạn, bạo động, bạo loạn; động đất, sóng thần, núi lửa, nhiễm phóng xạ, ngời đợc bảo hiểm tham

gia các cuộc đua …

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG BẢO HIỂM NHÂN THỌ VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ (Trang 45 -50 )

×