Với bản thân cán bộ lãnh đạo, quản lý

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Nhận thức, thái độ và hành vi của cán bộ lãnh đạo - quản lý đối với pháp lệnh dân số docx (Trang 85 - 95)

Cần nêu cao tinh thần trách nhiệm của cán bộ và đảng viên trước Đảng, trước nhân dân, gương mẫu quán triệt và vận động mỗi thành viên trong gia đình, dòng tộc, thôn xóm, cụm dân phố mà mình đang sống thực hiện nghiêm PLDS. Bản thân không được sinh con thứ ba trở lên. Những người đã vi phạm phải kiểm điểm trước đảng và trước quần chúng.

ở những nơi có cán bộ, đảng viên vi phạm nhiều, cấp uỷ Đảng phải có thảo luận chuyên đề về thực hiện nghiêm PLDS. Trên cơ sở này mà ra nghị quyết nhằm chấn chỉnh lại việc thực hiện Pháp lệnh, đưa việc thực hiện PLDS theo đúng yêu cầu đã đặt ra.

Kết luận

Khảo sát, đánh giá về nhận thức, thái độ và hành vi của CBLĐQL ở tỉnh Yên Bái đối với PLDS cho thấy, phần đông CBLĐQL đã tiếp thu, quán triệt khá tốt những quy định của PLDS. Thái độ của CBLĐQL đã hiểu rõ ý nghĩa, tầm quan trọng và những quy định cơ bản của PLDS. Do đó họ có thái độ hành vi đúng trong thực hiện và tuyên truyền thực hiện PLDS. Tuy nhiên PLDS còn một số điểm chưa rõ ràng. Quy định quyền và nghĩa vụ chưa gắn kết chặt chẽ với nhau, do vậy một bộ phận CBLĐQL còn hiểu lầm hoặc cố ý hiểu lầm. Hậu quả là tỷ lệ sinh con thứ ba tăng và tỷ lệ tăng dân số tự nhiên lại có nguy cơ tái bùng phát. Đây là vấn đề cần rút kinh nghiệm trong việc soạn thảo các văn bản có tính pháp quy để làm sao khi ban hành văn bản mọi người đều hiểu một cách thống nhất. Các cơ quan truyền thông nhất quán tuyên truyền theo cùng một hướng với cùng một tư tưởng, quan điểm, nội dung các quy định mà văn bản đã đưa ra. Đây là cơ sở quan trọng để CBLĐQL thống nhất ra hành động trong thực hiện.

Trước tiên nên sửa đổi điều 10, khoản 1, điểm a, gắn quyền sinh sản với trách nhiệm, nghĩa vụ của người thực hiện hành vi sinh sản. Trên cơ sở này mà đẩy mạnh tuyên truyền và quán triệt lại cho CBLĐQL và nhân dân tinh thần và nội dung của PLDS, khuyến khích CBLĐQL gương mẫu thực hiện và vận động nhân dân cùng thực hiện nghiêm PLDS để mỗi cặp vợ chồng đảm bảo sinh một hoặc hai con, thực hiện KHHGĐ, nâng cao chất lượng dân số. Đây là cách thiết thực nhất để thực hiện chiến lược dân số Việt Nam đến năm 2010 và những mục tiêu mà Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X đã xác định:

Tiếp tục kiềm chế tốc độ tăng dân số, phấn đấu đạt chỉ tiêu về dân số trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm 2001 - 2010. Chú trọng nâng cao chất lượng dân số và phân bố dân cư hợp lý giữa các vùng; xây dựng các quy hoạch và chính sách thích hợp nhằm đáp ứng xu thế chuyển dịch cơ cấu dân số ở nông thôn và thành thị. Đưa công tác dân số, gia đình và trẻ em

ở các cấp đi vào nền nếp, vào từng gia đình, có chiều sâu và mang tính bền vững [14, tr.215].

Danh mục tài liệu tham khảo

1. Nguyễn Quỳnh Anh (2003), “Pháp lệnh dân số nâng cao trách nhiệm của công dân, gia đình và xã hội”, Tạp chí Dân số và phát triển, (27), tr.50-58.

2. Chung á (1993 - 1995), Thực trạng nhận thức và chỉ đạo của đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý sau 2 năm thực hiện Nghị quyết IV Ban Chấp hành Trung ương

(khoá VII) về chính sách DS - KHHGĐ.

3. Chung á - Nguyễn Đình Tấn (1996), Nghiên cứu xã hội học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

4. Ban Chấp hành Trung ương (2005), Nghị quyết của Bộ chính trị về tiếp tục đẩy mạnh

thực hiện chính sách DS - KHHGĐ.

5. Ban chấp hành Đảng bộ Yên Bái (2006), Văn kiện đại biểu Đảng bộ tỉnh Yên Bái lần thứ XVI.

6. Đào Trọng Cảng (1995), Nhận thức, thái độ và thực hiện của đảng viên là cán bộ lãnh đạo chủ chốt và tổ chức đảng đối với nghị quyết về chính sách DS -

KHHGĐ.

7. Liên Châu (2005), “Xử lý nghiêm cán bộ, đảng viên, công chức sinh con thứ ba trở lên”, Báo thanh niên, (47).

8. Trần Thị Trung Chiến (2003), Dân số Việt Nam bên thềm thế kỷ XXI, Nxb Thống kê, Hà Nội.

9. Cục Thống kê tỉnh Yên Bái (2005), Niên giám thống kê tỉnh Yên Bái.

10. Nguyễn Huy Cường (2004), Cán bộ các ban Đảng với việc thực hiện các chủ trương,

chính sách dân số phát triển/sức khoẻ sinh sản, Luận án thạc sĩ xã hội học, Viện xã hội học, Hà Nội.

11. Bùi Quang Dũng (2004), Nhập môn lịch sử xã hội học, Nxb Khoa học xã hội.

12. Bùi Quang Dũng - Lê Ngọc Hùng (2005), Lịch sử xã hội học, Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội.

13. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

14. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X,

Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

15. Đăng Quang Điều (2004), “Cần sớm sửa đổi pháp lệnh dân số”, Báo Lao động, (19/11).

16. G. Endrweit và G. Trommsdoff (2001), Từ điển xã hội học, Nxb Thế giới, Hà Nội. 17. Giáo trình sơ thảo nhà nước và pháp quyền Việt Nam (1986), Thời đại trước phong kiến

và thời đại phong kiến, Tập 1, Nxb Khoa học xã hội.

18. H.H. Gerth and C. Wright Mills (1958) From Max Weber: Essays in Sociology, New York, Oxford University Press.

19. Ngân Hằng (2004), “Pháp lệnh Dân số 2003 có sơ hở”, Báo Lao động, (21/12).

20. Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2000), Kỷ yếu hội thảo các vấn đề ưu tiên

trong dân số và phát triển tại khu vực miền Trung và Tây Nguyên.

21. Hội đồng quốc gia chỉ đạo biên soạn Từ điển Bách khoa Việt Nam (2002), Từ điển

bách khoa Việt Nam, Tập 3, Nxb Từ điển Bách khoa Việt Nam, Hà Nội.

22. Nguyễn Thế Huệ (2004), “Vấn đề dân số và nguồn nhân lực vùng dân tộc thiểu số nước ta”, Tạp chí Cộng sản, (9).

23. Lê Ngọc Hùng (2002), Lịch sử và lý thuyết xã hội học, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội.

24. Mai Kỷ (2004), “Tỷ lệ phát triển dân số tăng trở lại: Nguyên nhân và giải pháp”, Báo Nhân dân, (22-23/11).

25. Mai Kỷ - Nguyễn Quốc Anh (2005), “Dân số tăng gấp đôi: Quá khứ và tương lai”,

Báo Nhân dân cuối tuần, (10/4).

26. Khánh Lam - Mai Hạnh (2005), “Vi phạm nghiêm trọng Pháp lệnh dân số”, Báo Gia đình và xã hội, (159. 4/10).

27. Phạm Hồng Loan (2004), “Vì sao mức sinh tăng”, Tạp chí Dân số và phát triển, (11), tr. 15-16.

28. Vũ Minh Mão - Hoàng Xuân Hoà (2004), “Dân số và chất lượng nguồn nhân lực ở Việt Nam trong quá trình phát triển kinh tế”, Tạp chí Cộng sản, (9).

29. Nguyễn Đức Mạnh (Chủ nhiệm đề tài) (2005), Báo cáo kết quả đánh giá thái độ của các nhóm đối tượng đối với các qui định của chính sách DS - KHHGĐ.

30. Nghị quyết số 47-NQ/ TW ngày 22/3/2005 của Bộ chính trịvề tiếp tục đẩy mạnh thực hiện

chính sách DS - KHHGĐ của Ban Chấp hành Trung ương.

31. Nghị định số 104/2003/NĐ-CP ngày 23/9/2003 của Chính phủ Quy định chi tiết và

hướng dẫn thi hành một số điều của Pháp lệnh dân số.

32. Nguyễn Hồng Ngọc (2005), “Gia tăng dân số trở lại - nguyên nhân và giải pháp”,

Tạp chí Cộng sản, (10), tr. 65-69.

33. Patrick Gubry- Nguyễn Hữu Dũng- Phạm Thuý Hương, Dân số và phát triển ở Việt Nam, Nxb Thế giới, Hà Nội.

34. Pháp lệnh dân số và các văn bản hướng dẫn thi hành (2004), Nxb Chính trị quốc gia,

Hà Nội.

35. Phân viện Báo chí và tuyên truyền (2001), Kết quả và nhu cầu đào tạo cán bộ thông tin - giáo dục - truyền thông dân số.

36. Hoàng Phê (1996), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng.

37. Nguyễn Đình Tấn (2005), Xã hội học, Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội.

38. Nguyễn Đình Tấn - Nguyễn Văn Đoàn (2004), Dân số học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

39. Tổng cục thống kê (2002), Tổng điều tra dân số và nhà ở Việt Nam 1999.

40. Tổng Cục thống kê (2004), Điều tra biến động dân số và nguồn lao động 1/4/2003.

Những kết quả chủ yếu, Nxb Thống kê, Hà Nội.

41. Tổng Cục thống kê (2005), Điều tra biến động dân số và kế hoạch hóa gia đình

1/4/2004. Những kết quả chủ yếu, Nxb Thống kê, Hà Nội.

42. Tổng cục thống kê (2002), Tổng điều tra dân số và nhà ở Việt Nam 1999.

43. Phạm Thắng (2003), “Phát triển dân số ở Việt Nam theo định hướng pháp lệnh dân số”, Tạp chí Dân số và phát triển, (33), tr. 55-59.

44. Nguyễn Thị Vũ Thành - Lê Cự Linh (2005), “Tìm hiểu một số yếu tố ảnh huởng đến sinh con thứ ba trở lên ở Hà Nội”, Tạp chí Dân số và phát triển, (6), tr. 22-28.

45. Lê Thi (2004), “Gia tăng dân số đột biến sẽ làm trầm trọng thêm nạn nghèo đói và sự tụt hậu của Việt Nam”, Tạp chí Dân số và phát triển, (2), tr. 25-28.

46. Lê Thi (2004), “Tác động của những yếu tố tâm lý đến sự gia tăng mức sinh nhanh hiện nay”, Tạp chí Dân số và phát triển, (12), tr. 6-9.

47. Lê Thi (2004), Gia đình, phụ nữ Việt Nam với dân số, văn hoá và sự phát triển bền vững, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.

48. Đinh Công Thoan (2004), “Nguyên nhân làm dân số tăng nhanh trở lại”, Tạp chí Dân số và phát triển, (10), tr. 17-20.

49. Lê Thị Thu - Bộ trưởng - Chủ nhiệm Uỷ ban Dân số, gia đình và trẻ em (2005), “Công tác dân số, gia đình và trẻ em trong chiến luợc phát triển con người”,

Báo Nhân dân, (25/12).

50. Trung tâm Dân số - Lao động và xã hội (1996), Các chính sách liên quan đến DS -

KHHGĐ Việt Nam, Dự án VIE/93/P07.

51. Trung tâm Nghiên cứu dư luận xã hội (2001), Báo cáo kết quả- Nghiên cứu nhận thức, thái độ và sự tham gia của các nhà lãnh đạo, quản lý và chuyên gia các cấp trong việc hoạch định và thực hiện các chủ trương, chính sách DS - SKSS và phát triển, Dự án- VIE/ 97/ P16.

52. Trung tâm nghiên cứu thông tin và tư liệu Dân số (1995) (Trung tâm DS-LĐ và XH). Tuyển chọn số liệu- Một số cuộc điều tra lớn phục vụ công tác DS - KHHGĐ

(sử dụng nội bộ), Dự án MIS- P/ FP.

53. Trung tâm Xã hội học - Học viện Chính trị Quốc gia HCM (2003), Nhu cầu đào, bồi dưỡng kiến thức và kỹ năng lồng ghép các vấn đề DS - PT/SKSS cho đội ngũ cán bộ lãnh đạo quản lý thuộc đối tượng đào tạo của hệ thống Học viện Chính

trị quốc gia Hồ Chí Minh (Báo cáo kết quả khảo sát).

54. Trung tâm từ điển ngôn ngữ (1992), Từ điển Tiếng Việt, Hà Nội.

55. Đặng ánh Tuyết (2005), “Biến động gia tăng dân số, thực trạng và những vấn đề đặt ra”, Tạp chí Dân số và phát triển, (1), tr. 7-11.

56. Đỗ Xuân (1998), "DS - KHHGĐ là một bộ phận quan trọng của chiến lược phát triển đất nước", Tạp chí Xây dựng Đảng, (10).

57. ủy ban Quốc gia DS - KHHGĐ (1996) (NCPP), Kiểm điểm, đánh giá chính sách dân

số Việt Nam (Dự án VIE/ 93/ P07), Nxb Thanh niên, Hà Nội.

58. Uỷ ban Quốc gia DS - KHHGĐ (1997), Đánh giá nhận thức và vai trò của đội ngũ cán bộ quản lý hành chính nhà nước các cấp trong việc thực hiện chính sách

DS - KHHGĐ, Đề tài Viện nghiên cứu hành chính.

59. ủy ban Quốc gia DS - KHHGĐ (1999), Khảo sát, đánh giá vai trò lãnh đạo của tổ chức Đảng và cán bộ chủ chốt các cấp trong việc thực hiện NQTW 4 (Khoá

VII) về chính sách DS - KHHGĐ ở nước ta, (Đề tài khoa học cấp bộ).

60. Uỷ ban Dân số, gia đình và trẻ em (2000), Báo cáo kết quả dự báo dân số Việt Nam

1999 - 2024, Nxb Thống kê, Hà Nội.

61. Uỷ ban dân số - Kế hoạch hóa gia đình (2000), Nghiên cứu chính sách và giải pháp nhằm thực hiện ổn định dân số và nâng cao chất lượng dân số phục vụ phát triển kinh tế - xã hội thủ đô giai đoạn 2001 - 2010.

62. ủy ban DS - KHHGĐ (2000), Chiến lược dân số Việt Nam 2001- 2010, Hà Nội. 63. Uỷ ban Dân số, gia đình và trẻ em - Học viện Chính trị Quốc gia HCM (2003),

Nghiên cứu tác động của các phương tiện thông tin đại chúng đến nhận thức,

thái độ và hành vi về SKSS/KHHGĐ của nhóm dân cư trong độ tuổi sinh đẻ.

64. Uỷ ban Dân số, gia đình và trẻ em (2003), Các báo cáo đánh giá hiệu quả của dự án

Dân số- sức khoẻ gia đình, Nxb Y học, Hà Nội.

65. Uỷ ban Dân số, gia đình và trẻ em (2003), Truyền thông thay đổi hành vi trong lĩnh vực dân số và chăm sóc sức khoẻ sinh sản, Nxb Y học, Hà Nội.

66. Uỷ ban Dân số, gia đình và trẻ em (2004), Chương trình hành động thực hiện các chiến lược Quốc gia về dân số, chăm sóc sức khoẻ sinh sản, dinh dưỡng giai

đoạn 2003- 2007, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội.

67. Uỷ ban Dân số, gia đình và trẻ em (2003), Những nội dung chủ yếu của pháp lệnh

dân số, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội.

68. Uỷ ban Dân số, gia đình và trẻ em (2004), Báo cáo tổng kết công tác dân số, gia đình và

69. Uỷ ban Dân số, gia đình và trẻ em (2005), Kỷ yếu kết quả nghiên cứu khoa học về dân số, gia đình và trẻ em 2002 - 2004.

70. Uỷ ban Dân số, gia đình và trẻ em (2005), Báo cáo kiểm điểm 5 năm thực hiện chiến

lược dân số Việt Nam giai đoạn 2001- 2010.

71. Uỷ ban Dân số, gia đình và trẻ em - Trung tâm xã hội học (2005), Báo cáo kết quả

khảo sát kiểm điểm thực hiện chiến luợc dân số Việt Nam 2001- 2010, Hà Nội.

72. Uỷ ban Dân số, gia đình và trẻ em (2006), Báo cáo đánh giá tình hình thực hiện chính sách dân số giai đoạn 2001- 2005.

73. Uỷ ban Dân số, gia đình và trẻ em (2006), Báo cáo kiểm điểm, đánh giá tình hình thực hiện chiến lược dân số Việt Nam 2001- 2010 của các tỉnh, thành phố (Giai đoạn 2001- 2004).

74. Uỷ ban Dân số, gia đình và trẻ em, Một số yếu tố liên quan đến chất lượng dân số Việt Nam, Mối quan hệ giữa chất lượng dân số và dịch vụ xã hội cơ bản ở

nông thôn Việt Nam cuối thế kỷ thứ XX (Tập 1).

75. Uỷ ban Dân số, gia đình và trẻ em tỉnh Yên Bái (2005), Báo cáo kiểm điểm thực hiện chiến lược dân số Việt Nam của Tỉnh YB giai đoạn đầu 2001 - 2005. Phương hướng nhiệm vụ thực hiện chiến lược giai đoạn 2006 - 2010.

76. Uỷ ban Dân số, gia đình và trẻ em tỉnh Yên Bái (2002), Báo cáo công tác dân số, gia đình và trẻ em năm 2002.

77. Uỷ ban Dân số, gia đình và trẻ em tỉnh Yên Bái (2003), Báo cáo công tác dân số, gia đình và trẻ em năm 2003.

78. Uỷ ban Dân số, gia đình và trẻ em tỉnh Yên Bái (2004), Báo cáo công tác dân số, gia đình và trẻ em năm 2004.

79. Uỷ ban Dân số, gia đình và trẻ em tỉnh Yên Bái (2005), Báo cáo công tác dân số, gia đình và trẻ em năm 2005.

80. UNF (2005), Tăng trưởng dân số Việt Nam. Thực trạng từ những con số, Hà Nội. 81. ủy ban nhân dân tỉnh Yên Bái (2003), Kế hoạch hành động thực hiện chiến lược quốc

gia chăm sóc sức khoẻ sinh sản tỉnh Yên Bái giai đoạn 2001- 2010.

83. Nguyễn Khắc Viện (1994), Từ điển xã hội học, Nxb Thế giới, Hà Nội. 84. Nguyễn Khắc Viện (1995), Từ điển Tâm lý, Nxb Thế giới, Hà Nội.

85. Viện Xã hội học và tâm lý lãnh đạo, quản lý (2005), Giáo trình dân số và phát triển,

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Nhận thức, thái độ và hành vi của cán bộ lãnh đạo - quản lý đối với pháp lệnh dân số docx (Trang 85 - 95)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)