Nâng cao chất lượng trình độ cho cán bộ tín dụng

Một phần của tài liệu Rủi ro tín dụng và các giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng công thương Đồng Tháp (Trang 68 - 70)

MỘT SỐ GIẢI PHÁP GĨP PHẦN HẠN CHẾ VÀ PHỊNG NG ỪA RỦI RO TÍN DỤNG

5.10.Nâng cao chất lượng trình độ cho cán bộ tín dụng

Cơng việc của cán bộ tín dụng khá phức tạp, bởi cán bộ tín dụng là người trực tiếp quan hệ với khách hàng, là người thường xuyên tiếp xúc, trao đổi và kiểm tra khách hàng nên mối quan hệ giữa cán bộ tín dụng và khách hàng là rất mật thiết. Điều này địi hỏi cán bộ tín dụng cần cĩ những phẩm chất, đặc điểm nhất định như trung thực, liêm khiết và cĩ trách nhiệm.

Ngồi phẩm chất tốt, trình độ nghiệp vụ và ý thức tuân thủ là những yếu tố

cần thiết để tránh được những sơ hở trong khâu thẩm định, kiểm tra và giám sát, từđĩ cĩ thể sẽ mang lại hiệu quả cao hơn.

Khơng những cán bộ tín dụng tự trao dồi kiến thức và trao đổi học hỏi kinh nghiệm, mà Ngân hàng cần phải tạo điều kiện để các cán bộ tín dụng này cĩ thể tiếp xúc học hỏi kinh nghiệm từ những chi nhánh khác, những cán bộ tín dụng khác. Đồng thời Ngân hàng cũng nên thường xuyên mở các lớp đào tạo để

nâng cao trình độ hiểu biết, trình độ chuyên mơn nghiệp vụ, nhằm nâng cao trình

độ hiểu biết và khả năng phán đốn cho cán bộ nhân viên.

Định kỳ tổ chức kiểm tra trình độ của nhân viên để bổ sung kịp thời những kiến thức cịn hạn chế, hoặc cĩ thể tổ chức thi đua cơng tác tốt, khen thưởng

đúng lúc, kịp thời nhằm khuyến khích cán bộ nhân viên làm việc tốt hơn. Phải cĩ biện pháp khen thưởng hợp lý, rõ ràng. Cĩ như vậy cơng việc mới được hồn thành một cách tốt nhất.

Bên cạnh đĩ cĩ thể bố trí cán bộ tín dụng phụ trách chính theo từng hình thức cơng việc như một người phụ trách chính về cho vay nơng thơn, hoặc cho vay sản xuất kinh doanh… như vậy sẽ dễ dàng hơn trong khâu thẩm định cũng như kiểm tra. Vì một người chuyên mơn về một lĩnh vực sẽ nắm rõ được đặc tính của từng sản phẩm, khi đĩ cơng việc sẽđược tiến hành nhanh chĩng và chính xác hơn.

+ Trước hết cần cũng cố kiến thức, nâng cao trình độ cán bộ tín dụng để hiểu biết và sử dụng tốt cơng cụ dẫn xuất tín dụng nhằm kiểm sốt rủi ro trong kinh doanh tín dụng tại Việt Nam đồng thời cần nêu cao tinh thần trách nhiệm, đạo đức nghề

về đạo đức trong giao dịch dẫn xuất tín dụng nĩi riêng và trong hoạt động tín dụng nĩi chung.

+ Chỉ thực hiện giao dịch dẫn xuất tín dụng để bảo hiểm nhằm quản lý rủi ro trong hoạt động tín dụng, khơng được lạm dụng, coi nĩ như một hướng đầu tưđể

hạn chế rủi ro.

+ Tiếp tục thúc đẩy các hoạt động bán nợ, bảo hiểm rủi ro tín dụng, trích lập dự

phịng rủi ro… nhằm đa dạng hố các cơng cụ quản lý rủi ro.

+ Tham gia, kiểm nghiệm và mở rộng các hoạt động quản lý rủi ro thơng qua dẫn xuất tín dụng trên các thị trường tài chính trong khu vực và quốc tế làm kinh nghiệm thực hiện trên thị trường tài chính Việt Nam.

Trên đây là những biện pháp cĩ thể áp dụng để phịng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng, gĩp phần nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng của Ngân Hàng. Tuy nhiên khi rủi ro thật sự xảy ra, ta phải tìm hiểu rõ nguyên nhân để từđĩ áp dụng những giải pháp phù hợp.

CChhưươơnngg66

Một phần của tài liệu Rủi ro tín dụng và các giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng công thương Đồng Tháp (Trang 68 - 70)