Phân tích nợ quá hạn và rủi ro tín dụng tại Ngân hàng

Một phần của tài liệu Rủi ro tín dụng và các giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng công thương Đồng Tháp (Trang 39 - 41)

PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG CƠNG TH ƯƠNG ĐỒNG THÁP

4.4.Phân tích nợ quá hạn và rủi ro tín dụng tại Ngân hàng

Trong bất kỳ hoạt động kinh doanh nào cũng vậy mục tiêu cuối cùng của các nhà đầu tư là đạt được lợi nhuận càng nhiều càng tốt nhưng giữa lợi nhuận và rủi ro luơn cĩ sự song hành lẫn nhau. Lợi nhuận càng nhiều thì kéo theo đĩ rủi ro cũng càng cao đĩ là một điều tất yếu khơng thể tránh được. Do đĩ chi phí cơ hội của việc tạo ra lợi nhuận và rủi ro phải gánh chịu luơn được các nhà lãnh đạo quan tâm trong mọi chiến lược kinh doanh. Riêng đối với hoạt động tín dụng tại Ngân hàng thì rủi ro tín dụng là rủi ro thường xuyên phát sinh và làm ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả kinh doanh tại Ngân hàng.

Tín dụng là hoạt động hàng đầu quyết định đến sự tồn tại và phát triển của Ngân hàng. Do đĩ nhiệm vụ bảo tồn của vốn cho vay cả gốc và lãi là một vấn

đề cần được các Ngân hàng quan tâm xem xét.

Một trong những dấu hiệu cơ bản để nhận dạng rủi ro tín dụng đĩ là nợ

quá hạn. Nợ quá hạn càng lớn thì Ngân hàng càng gặp nhiều nguy cơ trong hoạt

động tín dụng. Vì vậy chỉ tiêu nợ quá hạn và rủi ro tín dụng cĩ liên quan mật thiết với nhau.

Qua số liệu (bảng 4) ta thấy nợ quá hạn của Ngân hàng cĩ sự biến động qua các năm.Tuy là nợ quá hạn của Ngân hàng cĩ nhiều biến động qua các năm nhưng nhìn chung thì nĩ vấn chiếm một tỷ lệ thấp là đạt được mục tiêu đề ra.

Năm 2005 nợ quá hạn tăng 1.134 triệu đồng (18,95%) trong đĩ nợ ngắn hạn tăng 2.922 triệu đồng , nợ trung và dài hạn giảm 1.788 triệu đồng.

Năm 2005 tổng dư nợ của Ngân hàng tăng lên đáng kể, quy mơ hoạt động của Ngân hàng ngày càng được mở rộng. Do địa bàn hoạt động tín dụng khá rộng lớn bên cạnh đĩ lực lượng cán bộ tín dụng cịn thiếu, mỗi cán bộ tín dụng phải phụ trách nhiều xã phường khác nhau. Thêm vào đĩ do giao thơng ở nơng thơn cịn cĩ nhiều khĩ khăn cho việc đi lại đặc biệt là vào mùa lũ, giá nơng sản bấp bênh khơng ổn định nhất là vào vụ thu hoạch chính giá thường rớt xuống thấp làm ảnh hưởng đến tiến độ trả nợ của nơng dân cũng như quá trình thu nợ của Ngân hàng. Đây là những nguyên nhân chính làm cho nợ quá hạn tăng lên trong năm 2005.

Đến năm 2006 nợ quá hạn tăng lên 172 triệu đồng tức là vào khoảng 2,42%. Trong khi doanh số cho vay tăng lên 1.469.149 triệu đồng (34,34%) ta nhận thấy tốc độ tăng của nợ quá hạn tương đối nhỏ so với tốc độ tăng của doanh số cho vay nên cĩ thể nĩi sự biến động của nợ quá hạn trong năm là khơng đáng kể. Do trong năm 2006 một số mĩn nợ tồn đọng quá hạn được xử lý như nợ của cơng ty Thương Mại Xuất Nhập Khẩu, cơng ty Vàng Bạc Đá Quý…ngồi ra cơng tác thẩm định theo dõi nguồn vốn vay ngày càng được cán bộ nhân viên Ngân hàng thực hiện một cách chặt chẽ. Đội ngũ cán bộ tín dụng tích cực trong việc đơn

đốc khách hàng trả nợ, thoả thuận giao tài sản tiến hàng khỏi kiện những con nợ

chay lì khơng cĩ thiện chí trả nợ cho Ngân hàng .

Cĩ thể nĩi năm 2006 là năm cĩ những bước phát triển đáng mừng trong cơng tác thu hồi và xử lý nợ quá hạn, đạt được những thành tựu trên là nhờ sự

phấn đấu khơng ngừng của đội ngũ cán bộ tín dụng, sự nhiệt tình khéo léo tích cực trong cơng việc. Hiệu quả trong việc kinh doanh của khách hàng ngày càng tăng đã thực hiện tốt nghĩa vụ trả nợ cho Ngân hàng giúp cho nợ quá hạn trong năm khơng cĩ những biến động lớn so với năm trước mặc dù doanh số cho vay trong năm tăng lên đáng kể.

4.4.1. Phân tích n quá hn trên tng dư nBNG 4 : TÌNH HÌNH N QUÁ HN TRÊN TNG DƯ N

Một phần của tài liệu Rủi ro tín dụng và các giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng công thương Đồng Tháp (Trang 39 - 41)