Cần phải giám sát việc sử dụng nguồn vốn vay đúng mục đích của khách hàng

Một phần của tài liệu Rủi ro tín dụng và các giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng công thương Đồng Tháp (Trang 63 - 64)

MỘT SỐ GIẢI PHÁP GĨP PHẦN HẠN CHẾ VÀ PHỊNG NG ỪA RỦI RO TÍN DỤNG

5.2. Cần phải giám sát việc sử dụng nguồn vốn vay đúng mục đích của khách hàng

khách hàng

Kiểm tra quá trình sử dụng vốn của khách hàng cĩ đúng như thỏa thuận ban đầu khơng. Nếu khơng đúng cĩ thể ngừng phát vay hoặc thu hồi nợ ngay mà khơng cần phải chờđến hạn.

Theo dõi tình hình trả nợ gốc và lãi của khách hàng để cĩ thể nhắc nhở

khách hàng trả đúng hạn, hoặc phát hiện những vấn đề khác như khách hàng khơng muốn trả nợ, hay cĩ ý định bỏ trốn… Từđĩ cĩ hướng giải quyết kịp thời.

Theo dõi tình hình của tài sản bảo đảm như thế nào, cĩ bị hao hụt giá trị

khơng, cĩ bị tranh chấp, bị sang nhượng khơng…

Tình hình hoạt động kinh doanh của khách hàng và diễn biến thị trường, khả năng cạnh tranh của khách hàng, tình hình tiêu thụ sản phẩm hàng hĩa…

Trước hết là phải thu thập thơng tin: những tài liệu chứng minh quá trình sử dụng vốn của khách hàng từ phía người vay và từ những đối tác làm ăn của khách hàng, và từ những khách hàng quen biết. Để làm được điều này, cán bộ tín dụng phải thiết lập những mối quan hệ tốt với khách hàng mà mình đang chịu trách nhiệm quản lý, phải cĩ kỹ năng giao tiếp tốt và nghệ thuật lấy thơng tin giỏi.

Sau mỗi lần kiểm tra, cán bộ tín dụng phải tiến hành phân tích và thiết lập báo cáo với trưởng phịng dịch vụ khách hàng và phịng quản lý tín dụng những nhận xét về tình hình, khả năng và mức độ rủi ro của từng hồ sơ vay. Đặc biệt là những mĩn nợ lớn, những khoản vay bị quá hạn để các bên cùng phối hợp giải quyết.

Nếu trong quá trình kiểm tra, cán bộ tín dụng phát hiện những điều bất thường xảy ra như khách hàng khơng cung cấp báo cáo tài chính hay các tài liệu khơng đúng như trong hợp đồng đã cam kết; khơng trả vốn và lãi vay, hoặc trả

khơng đúng như trong hợp đồng tín dụng; làm hư hỏng, thay đổi tài sản thế chấp; tình hình tài chính khơng ổn định… Khi đĩ cán bộ tín dụng cĩ trách nhiệm lập tờ

trình với Ban Giám Đốc, các Trưởng phịng phụ trách để xem xét và đề xuất biện pháp xử lý thích hợp như: ngừng giải ngân, thu hồi vốn vay, gia hạn nợ, yêu cầu khách hàng cam kết trả nợ, xử lý tài sản bảo đảm hoặc biện pháp cuối cùng là khởi kiện nếu các biện pháp khác khơng cĩ hiệu lực với khách hàng.

+ Khi xét duyệt cho vay, cán bộ tín dụng cũng như ban lãnh đạo cần xem xét kỹ

mọi khía cạnh những vấn đề trước khi ra quyết định. Phải cương quyết từ chối những khoản vay khơng đảm bảo những yếu tố cần thiết.

+ Hồ sơ vay phải đầy đủ giấy tờ cần thiết như giấy đề nghị vay vốn, phương án sản xuất kinh doanh, bản sao chứng minh nhân dân, hộ khẩu, giấy tờ chứng minh quyền sở hữu tài sản bảo đảm… và phải đúng thủ tục trình ký, cơng chứng nhằm

đảm bảo về mặt pháp lý yếu tố thực thi.

+ Xác định lãi suất vay, thời hạn trả nợ, gia hạn nợ sao cho phù hợp với chu kỳ

sản xuất kinh doanh và khả năng tận dụng nguồn vốn của đối tượng đi vay.

Một phần của tài liệu Rủi ro tín dụng và các giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng công thương Đồng Tháp (Trang 63 - 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(76 trang)