PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG CƠNG TH ƯƠNG ĐỒNG THÁP
4.2.3. Dư nợ theo ngành 1 Ngành nơng nghi ệ p
Dư nợ cho vay trong ngành nơng nghiệp tăng lên liên tục qua 2 năm 2005 và 2006.
Đạt được kết quả như trên là do Ngân hàng đã mở rộng đầu tư theo hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cho vay nuơi bị sữa, bị thịt, lợn, cải tạo vườn tạp tăng. Ngân hàng chủđộng tìm kiếm khách hàng đặc biệt là những khách hàng cĩ uy tín cao để cho vay tín chấp. Mặt khác do nơng nghiệp là ngành đặc thù của tỉnh nhu cầu vốn trong sản xuất nơng nghiệp của nơng dân ngày càng tăng cao, khách hàng là hộ nơng dân đến giao dịch với Ngân hàng ngày càng nhiều đẩy dư
nợ của ngành liên tục tăng lên qua các năm.
4.2.3.2. Ngành thương mại dịch vụ
Đây là lượng khách hàng truyền thống và là ngành kinh tế trọng điểm
được tỉnh quan tâm đầu tư. Điều đĩ được thể hiện ở chỉ tiêu dư nợ của ngành chiếm tỷ trọng cao nhất so với các ngành khác và liên tục tăng trưởng qua các năm. Năm 2005 tăng lên 57.833 triệu đồng (11,58%). Đến năm 2006 tăng lên 61.246 triệu đồng (10,99%).
Trong như những năm qua xu thế tồn cầu hĩa về hội nhập đã mang lại nhiều thuận lợi và thách thức cho các doanh nghiệp trong nước đặc biệt là trong năm 2006 khi Việt Nam trở thành thành viên chính thức của tổ chức thương mại thế giới (WTO) thì những thời cơ và thách thức đối với các doanh nghiệp cịn lớn hơn, để tăng cường quy mơ sản xuất kinh doanh thì nguồn vốn vay từ Ngân hàng
đĩng gĩp một phần quan trọng vào sự thành cơng của doanh nghiệp. Đáp ứng nhu cầu đĩ Ngân hàng Cơng Thương Đồng Tháp đã xem xét, chọn lọc và tăng cường nguồn vốn đầu tư tín dụng cho các cơng ty thương mại, dịch vụ trên địa bàn. Trong đĩ dư nợ cao nhất là ở hai đơn vị chính: Cơng ty Thương Nghiệp Xuất Nhập Khẩu Đồng Tháp và Cơng Ty Thương Mại Dầu Khí.
Dư nợ cho vay liên tục tăng lên trong thời gian qua cho thấy cơng tác sử
dụng vốn của Ngân hàng ngày càng được mở rộng và nâng cao đem lại cho Ngân hàng nguồn thu nhập đáng kể hàng năm gĩp phần phát triển kinh tế xã hội trên
địa bàn tỉnh.