Lựa chọn chiến lược

Một phần của tài liệu Xây dựng chiến lược kinh doanh của công ty cổ phần xuất nhập khẩu An Giang (Trang 79 - 80)

5. Phạm vi nghiên cứu đề tài

3.3. Lựa chọn chiến lược

3.3. Lựa chọn chiến lược

Trong nhĩm chiến lược điểm mạnh - thách thức (ST), Cơng ty đang tiến hành thực thi chiến lược "đầu tư, nâng cấp các đơn vị sản xuất hiện tại". Hiện tại, khả năng tài chính của cơng ty dù mạnh vẫn khơng thể cùng lúc vừa nâng cấp các xí nghiệp hiện cĩ vừa thu mua các xí nghiệp chế biến khác. Mặt khác, nguồn nguyên liệu chế biến hiện nay của cơng ty chưa ổn định, chưa đảm bảo cung cấp đầu đủ cho khả năng chế biến của cơng ty khiến cơng ty chưa thể phát huy tối đa cơng suất chế biến hiện cĩ. Do đĩ, việc mở rộng quy mơ sản xuất hiện nay là chưa thật cần thiết. Trong khi đĩ, yêu cầu nâng cấp và bổ sung các thiết bị kiểm tra chất lượng sản phẩm để đảm bảo tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm xuất khẩu đang trở nên cấp bách.

Trong nhĩm chiến lược điểm yếu - cơ hội (WO), Cơng ty nên chú trọng thực hiện chiến lược "phát triển hệ thống kênh phân phối". Theo đánh giá hiện nay thì hệ thống phân phối của cơng ty cịn nhiều hạn chế, nhưng vì dù muốn thâm nhập hay phát triển thị trường, cơng ty đều cần cĩ một hệ thống phân phối

GVHD: ThS. Huỳnh Phú Thịnh SVTH: Nguyễn Đức Bảo Hịa

Khĩa luận tốt nghiệp: Xây dựng chiến lược kinh doanh của Cơng ty cổ phần XNK thủy sản An Giang

mạnh và chắc chắn nên nhu cầu phát triển hệ thống phân phối của cơng ty là rất cần thiết. Trong khi đĩ, chiến lược "đa dạng hĩa sản phẩm" cĩ nhiều khĩ khăn khi thực hiện: tỉnh ta khơng cĩ ưu thế về các loại thủy sản khác, và trong khi mặt hàng cá tra - basa cịn nhiều tiềm năng phát triển thì yêu cầu đẩy mạnh phát triển các mặt hàng thủy sản thay thế chưa thật sự quan trọng đối với Cơng ty .

Trong nhĩm chiến lược điểm yếu - thách thức (WT), ta thấy khi Cơng ty cịn nhiều tiềm năng phát triển, thương hiệu mạnh và hoạt động kinh doanh đạt hiệu quả thì việc thực thi chiến lược "chuyên mơn hĩa sản xuất" là chưa thật cần thiết. Bởi vì việc này đồng nghĩa với việc phải thu hẹp bớt các hoạt động sản xuất kinh doanh hiện tại, mà các hoạt động này cần được phát triển hơn là phải loại bớt. Trong khi đĩ, yêu cầu ổn định nguồn nguyên liệu là cấp thiết. Do đĩ hiện nay Cơng ty nên tiến hành thực thi chiến lựơc "đảm bảo nguồn nguyên liệu cho dây chuyền sản xuất khép kín". Tuy nhiên, việc thực thi chiến lược này phụ thuộc rất nhiều vào khả năng hợp tác và thực hiện của các nhà cung cấp nguyên liệu, bên cạnh đĩ cịn cần đến chính sách hỗ trợ của tỉnh về vốn, kỹ thuật, hệ thống thơng tin... thì chiến lược này mới đạt hiệu quả cao.

Trong nhĩm chiến lược điểm mạnh - cơ hội (SO), việc thực thi các chiến lược "phát triển thị trường" và "thâm nhập thị trường nội địa" chỉ đạt hiệu quả cao một khi cơng ty thực hiện tốt các chiến lược khác nhằm phát huy các thế mạnh và khắc phục được điểm yếu của mình. Mặt khác, sức ép của các đối thủ cạnh tranh hiện nay rất mạnh mẽ, đặc biệt là cạnh tranh về chất lượng nên theo tơi, Cơng ty nên thực hiện song song chiến lược "phát triển sản phẩm" với chiến lượcliên kết dọc - chiến lược kết hợp giữa hai chiến lược "chiến lược đảm bảo nguồn nguyên liệu cho dây chuyền sản xuất khép kín" và chiến lược "phát triển hệ thống kênh phân phối" để khắc phục được những điểm yếu kém hiện tại và tạo cơ sở vững chắc cho việc thực hiện chiến lược điểm mạnh - cơ hội khác.

Một phần của tài liệu Xây dựng chiến lược kinh doanh của công ty cổ phần xuất nhập khẩu An Giang (Trang 79 - 80)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(115 trang)