5. Phạm vi nghiên cứu đề tài
2.2.5. Yếu tố nghiên cứu và phát triển (R&D)
Cơng ty Agifish luơn nỗ lực trong nghiên cứu phát triển cơng nghệ và đã đạt được một số thành quả nghiên cứu nhất định. Bộ phận nghiên cứu trực thuộc Xí nghiệp nuơi thủy sản của Cơng ty đã hợp tác với Trung tâm hợp tác quốc tế về nghiên cứu nơng nghiệp phục vụ phát triển - CIRAD (Pháp) để nghiên cứu sinh lý và sinh sản cá Basa và cá tra. Cơng ty đã cho ra đời thành cơng mẻ cá basa sinh sản nhân tạo đầu tiên trên thế giới vào ngày 20/5/1995.
Con giống sinh sản nhân tạo đã khơng ngừng phát triển trong nhiều năm, điều này đáp ứng được nhu cầu con giống cho ngư dân trong khi nguồn cung cấp giống từ thiên nhiên ngày càng ít đi. Đây là một thành cơng lớn trong nghiên cứu khoa học của Cơng ty Agifish. Trong tương lai Cơng ty Agifish sẽ tiếp tục phát triển mối quan hệ hợp tác với CIRAD để nghiên cứu các điều kiện cho việc phát
GVHD: ThS. Huỳnh Phú Thịnh SVTH: Nguyễn Đức Bảo Hịa
Khĩa luận tốt nghiệp: Xây dựng chiến lược kinh doanh của Cơng ty cổ phần XNK thủy sản An Giang
triển chất lượng liên quan đến dây chuyền sản xuất cá basa, cá tra tại vùng Đồng bằng sơng Cửu Long.
Cơng ty luơn cố gắng hiện đại hĩa các loại máy mĩc, thiết bị sản xuất, trang bị các thành tựu khoa học kỹ thuật tiên tiến như thiết bị sản xuất đá tuyết phục vụ việc bảo quản thủy sản, vừa được nước ta chế tạo thành cơng, cho thị trường trong nước và ướp cá filê xuất khẩu; đồng thời thực hiện tự động hĩa nhiều cơng đoạn sản xuất đề nâng cao chất lượng sản phẩm, giảm giá thành và phục vụ hiệu quả cho việc sản xuất.
Sau vụ kiện của các nhà sản xuất cá nheo Mỹ, thuế chống phá giá áp đặt lên sản phẩm phi-lê đơng lạnh cá tra - basa là khá nặng (47,05%). Để quá trình khai thơng thị trường Mỹ khả quan hơn, Cơng ty đã tiến hành chế biến cá tra - cá basa thành những sản phẩm giá trị gia tăng như: chả cá basa thì là, tàu hủ basa... , bởi vì đối với các sản phẩm giá trị gia tăng này sẽ khơng thuộc diện đối tượng bị áp dụng thuế chống phá giá, hơn nữa, chi phí chế biến chỉ tăng thêm 15% tính trên giá thành nguyên liệu sẽ mang lại lợi nhuận cao hơn so với xuất khẩu sản phẩm cá philê đơng lạnh.
2.2.6. Nhân sự
Tổng số cán bộ - cơng nhân viên của Cơng ty đến thời điểm 31/12/2004 là 2602 người (trong đĩ lao động nữ chiếm 60%) với 1.301 hợp đồng lao động dài hạn, 1.301 hợp đồng lao động ngắn hạn.
Bảng 3: Trình độ chuyên mơn của lực lượng lao động Đại học Cao đẳng Trung cấp Đào tạo tại
chỗ Tổng cộng Năm 2003 Số lượng (người) 128 19 75 1975 2197 Tỉ trọng (%) 5,83 0,86 3,41 89,90 100 Năm 2004 Số lượng (người) 152 31 90 2329 2602 Tỉ trọng (%) 5,84 1,19 3,64 89,5 100 Nguồn: Phịng tổ chức - hành chính
GVHD: ThS. Huỳnh Phú Thịnh SVTH: Nguyễn Đức Bảo Hịa
Khĩa luận tốt nghiệp: Xây dựng chiến lược kinh doanh của Cơng ty cổ phần XNK thủy sản An Giang
Số lượng nhân viên tăng lên (từ 2197 người năm 2003 lên 2602 người năm 2004) nhưng cơ cấu trình độ chuyên mơn của cán bộ - cơng nhân viên của Cơng ty vẫn khơng cĩ thay đổi lớn. Cơng ty tuyển chọn nhân viên rất cẩn thận. Đối với nhân viên văn phịng, sau khi đã phỏng vấn, Cơng ty sẽ cho thử việc 3 tháng. Nếu đối tượng làm việc cĩ hiệu quả, đạt tiêu chuẩn thì Cơng ty mới ký hợp đồng chính thức. Đối với nhân viên trực tiếp sản xuất, Cơng ty ưu tiên tuyển chọn cơng nhân cĩ trình độ tốt nghiệp Phổ thơng cơ sở trở lên và đồng thời cũng cho thử việc một tháng đầu.
Hiện nay, thu nhập bình quân tháng của nhân viên là 1.244.589 VND. Mức thu nhập này khơng cao. Mặt khác, chế độ lương bổng của Cơng ty chủ yếu thực hiện căn cứ vào thâm niên hoạt động chứ khơng dựa vào trình độ chuyên mơn của cơng nhân viên. Tỉ lệ nhân viên cĩ trình độ đại học trong cơ cấu lao động của Cơng ty là 5,84% là cịn khá thấp. Cơng ty cũng chưa cĩ hệ thống hoạch định chuyên mơn và kế hoạch đào tạo nhân sự quy mơ, chủ yếu Cơng ty chỉ thực hiện đào tạo tại chỗ trong thời gian thử việc.
Chức năng quản trị nhân sự của của Cơng ty chưa tốt; đặc biệt ở các xí nghiệp sản xuất. Khả năng quản lý và chế độ đãi ngộ lao động của Cơng ty cịn nhiều hạn chế, dẫn đến việc những cơng nhân lâu năm cĩ trình độ chuyên mơn cao của Cơng ty bị đối thủ cùng ngành mới ra đời giành mất, điều này gây thiệt hại khơng ít đối với Cơng ty. Riêng năm 2004, tổng số lao động của Cơng ty giảm 685 người (chủ yếu là lực lượng cơng nhân sản xuất ở các xí nghiệp), sau đĩ Cơng ty tuyển thêm lượng lao động mới là 969 người và phải tiến hành đào tạo chuyên mơn trở lại.
Điều đáng khích lệ là Cơng ty luơn cố gắng tạo mơi trường làm việc thuận lợi cho cơng nhân viên, đảm bảo điều kiện làm việc an tồn và sạch sẽ; đồng thời thực hiện đầy đủ các chính sách phúc lợi - khen thưởng, chính sách bảo hiểm - y tế hợp lý theo đúng quy định của ngành. Ngồi ra, do hoạt động dưới hình thức cơng ty cổ phần nên Cơng ty cĩ hẳn một Ban kiểm sốt giúp kiểm sốt đánh giá khả năng làm việc, hiệu quả của cơng tác quản lý nhân sự... giúp chức năng quản trị nhân sự của Cơng ty được thực hiện tốt hơn.
GVHD: ThS. Huỳnh Phú Thịnh SVTH: Nguyễn Đức Bảo Hịa
Khĩa luận tốt nghiệp: Xây dựng chiến lược kinh doanh của Cơng ty cổ phần XNK thủy sản An Giang
Bảng 4: Ma trận đánh giá các yếu tố bên trong (IFE)
Các yếu tố chủ yếu bên trong Mức độ
quan trọng Phân loại
Số điểm quan trọng
Chất lượng sản phẩm cao, đạt tiêu
chuẩn quốc tế 0,12 4 0,48 Thương hiệu nội địa mạnh 0,08 3 0,24 Thương hiệu xuất khẩu khơng mạnh 0,10 2 0,20 Khả năng nghiên cứu, phát triển
mạnh; nỗ lực phát triển, đa dạng hĩa
sản phẩm 0,08 4 0,32
Hoạt động Marketing mạnh 0,10 3 0,30 Tài chính mạnh, khả năng huy động
vốn cao 0,10 3 0,30
Đầu tư phát triển sản xuất tốt, trang
thiết bị được hiện đại hĩa 0,08 3 0,24 Quản trị nhân sự khơng tốt 0,10 2 0,20 Hệ thống phân phối nước ngồi khá
yếu 0,10 2 0,20
Hệ thống thơng tin yếu, khả năng dự
báo kém 0,09 2 0,18
Chức năng kiểm sốt được thực hiện
tốt 0,05 3 0,15
Tổng cộng 1,00 2,81
GVHD: ThS. Huỳnh Phú Thịnh SVTH: Nguyễn Đức Bảo Hịa
Khĩa luận tốt nghiệp: Xây dựng chiến lược kinh doanh của Cơng ty cổ phần XNK thủy sản An Giang
(Tác giả tự thực hiện)
Kết luận: số điểm quan trọng tổng cộng là 2,81; cao hơn mức trung bình cho thấy Cơng ty Agifish mạnh về nội bộ. Hiện nay, Cơng ty tận dụng tốt nguồn tài chính mạnh để đẩy mạnh đầu tư phát triển sản xuất, đầu tư phát triển sản phẩm; hoạt động marketing của Cơng ty được quan tâm phát triển và đã xây dựng được thương hiệu nội địa mạnh. Bên cạnh đĩ, Cơng ty cũng cịn những điểm yếu như thương hiệu Cơng ty ở thị trường xuất khẩu cịn khá yếu, hệ thống phân phối chưa hợp lý, quản trị nhân sự cịn nhiều bất cập... cần được quan tâm khắc phục.
2.3. Phân tích mơi trường ngành
2.3. Phân tích mơi trường ngành
2.3.1. Nhà cung cấp
Các nhà cung cấp nguồn nguyên liệu chính để chế biến thủy sản đơng lạnh của Cơng ty là Câu lạc bộ Agifish, bao gồm ngư dân nuơi cá tra, basa bè dọc sơng Hậu và một số cán bộ - cơng nhân viên. Để cung cấp những nguyên liệu khác cần thiết cho quá trình sản xuất là bao bì (PE), Cơng ty đã xây dựng một phân xưởng sản xuất bao bì bằng và các nhà cung cấp bên ngồi sẽ cung cấp các loại thùng, hộp carton.
Cơng ty thực hiện đầu tư nguyên liệu cho các thành viên Câu lạc bộ Agifish thơng qua dịch vụ cung cấp: cám, bột cá, đậu nành làm thức ăn cho cá; thuốc thú y thủy sản phịng và điều trị bệnh cá; một mặt để ổn định nguồn nguyên liệu, mặt khác để kiểm sốt chặt chẽ hơn các nguồn cung cấp dinh dưỡng, cũng như tình hình sử dụng kháng sinh cĩ ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng cá nuơi sau thu hoạch, ngăn ngừa các mối nguy về vi sinh, kháng sinh đối với các sản phẩm chế biến của Cơng ty.
Tuy nhiên, hiệu quả hoạt động của CLB hoạt động vẫn cịn hạn chế, Cơng ty khơng ký kết hợp đồng với các thành viên, sản lượng nguyên liệu cung cấp cũng khơng được ấn định trước mà theo sản lượng cá thực tế các thành viên nuơi được, khiến Cơng ty lâm vào tình trạng bị động cả về nguồn nguyên liệu tự cấp của mình. Quy mơ câu lạc bộ lại nhỏ, đến nay, CLB Agifish chỉ cung cấp được
GVHD: ThS. Huỳnh Phú Thịnh SVTH: Nguyễn Đức Bảo Hịa
Khĩa luận tốt nghiệp: Xây dựng chiến lược kinh doanh của Cơng ty cổ phần XNK thủy sản An Giang
khoảng 20.000 - 35.000 tấn cá nguyên liệu trong khi nhu cầu thực tế của Cơng ty là từ 45.000 - 50.000 tấn/năm, cho thấy khả năng cung ứng của Câu lạc bộ chưa đủ để bảo đảm nguồn nguyên liệu cho Cơng ty; phần nhu cầu cịn thiếu Cơng ty phải thu mua từ ngư dân. Và cũng vì nguyên nhân này, phần lớn sự biến đổi tích cực hay tiêu cực của thị trường nguyên liệu đều ảnh hưởng đến quá trình sản xuất của Cơng ty.
Vào khoảng 5 tháng cuối năm 2003, do ảnh hưởng của vụ kiện bán phá giá cá da trơn, dịch bệnh, giá thức ăn cho cá tăng cao, nên sản lượng thủy sản nuơi trồng bị giảm sút và tình hình tiêu thụ cá nguyên liệu của tỉnh gặp nhiều khĩ khăn và thu hẹp lại. Nhưng tình trạng này khơng ảnh hưởng lớn đến Cơng ty vào thời điểm đĩ do quy mơ tiêu thụ của Cơng ty cũng bị thu hẹp. Nhưng hậu quả xấu là đến đầu năm 2004, nguồn nguyên liệu trở nên khan hiếm, giá cả tăng đột biến, mức giá tăng bình quân khoảng 40 - 50% gây trở ngại cho Cơng ty về hiệu quả hoạt động và tiến độ thực hiện các hợp đồng. Sau đĩ, tình hình nuơi cá tra, cá basa nguyên liệu cĩ chiều hướng tăng nhanh và giá bán nguyên liệu cá tra - basa nguyên liệu sụt giảm mạnh. Thực tế, thị trường xuất khẩu khơng cịn bị ảnh hưởng lớn của vụ kiện bán phá nữa, giá xuất khẩu hiện nay vẫn cao và đang cĩ hướng gia tăng, do đĩ khơng thực sự ảnh hưởng đến cung nguyên liệu nên cĩ thể thấy nguyên nhân chủ yếu của hiện tượng này là do tâm lý lo sợ về đầu ra của ngư dân khi quy mơ nuơi cá tăng mạnh tạo nên hiện tượng dư thừa giả tạo. Tình hình này lại giúp Cơng ty Agifish giảm được chi phí thu mua khi tạo sức ép lên ngư dân (đặc biệt là các ngư dân ngồi Hiệp hội thủy sản).
Vì muốn khả năng tiêu thụ sản phẩm của mình tốt, các nhà cung cấp nguyên liệu chính của Cơng ty cĩ xu hướng gia nhập vào Hiệp hội thủy sản An Giang (AFA) để được hỗ trợ khi cần thiết. Trên thực tế, các nhà cung ứng nguyên liệu ngồi Cơng ty đa phần là thành viên của Hiệp hội. Hiệp hội AFA ra đời là lợi thế cho các nhà cung ứng nguyên liệu của Cơng ty. Tuy mới hoạt động hơn 2 năm, Hiệp hội thủy sản An Giang đã tiến hành thành lập một Cơng ty cổ phần của ngư dân ( Cơng ty Afasco) nhằm tự tìm thị trường tiêu thụ và làm tăng sức tiêu thụ cho ngư dân. Nếu mơ hình Cơng ty này tăng nhiều trong tương lai mà CLB của Cơng ty vẫn khơng đủ khả năng đảm bảo nguồn nguyên liệu thì
GVHD: ThS. Huỳnh Phú Thịnh SVTH: Nguyễn Đức Bảo Hịa
Khĩa luận tốt nghiệp: Xây dựng chiến lược kinh doanh của Cơng ty cổ phần XNK thủy sản An Giang
Cơng ty Agifish sẽ bị phụ thuộc vào họ hơn trong hiện tại và chịu sức ép về nguyên liệu rất lớn.
2.3.2. Khách hàng
Khách hàng hiện tại tiêu thụ sản phẩm của Cơng ty hiện diện ở cả trong và ngồi nước. Ở thị trường nước ngồi, khách hàng của Cơng ty là các nhà phân phối thủy sản lớn và các chuỗi siêu thị: Eurogroup, Coop, Sippo, Binga, Marioult (Châu Âu), H&T seafood (Mỹ)... Khách hàng nội địa của Cơng ty là những người dân chủ yếu tập trung ở các thành phố và tỉnh thành lớn, gần khu vực trung tâm, thơng qua 3 Tổng đại lý phân phối của Cơng ty ở cả ba miền.
Do mạng lưới phân phối của cơng ty Agifish, đặc biệt là mạng lưới nước ngồi cịn hạn chế, trong khi đĩ, khách hàng của Cơng ty vốn là những nhà kinh doanh sừng sỏ, cĩ thế lực mạnh, giàu kinh nghiệm trên thương thường. Các nhà nhân phối thủy sản lớn này chưa phải là đối tượng tiêu thụ sản phẩm cuối cùng của Cơng ty, mà thơng qua họ, sản phẩm mới được cung cấp đến tay người tiêu dùng. Vì thế, các nhà phân phối lớn này mới cĩ khả năng nắm rõ nhu cầu, thị hiếu và tạo được sức ép đến người tiêu dùng, khơng phải Cơng ty. Mặt khác, Cơng ty Agifish hiện nay chỉ ký kết các hợp đồng ngắn hạn với các nhà phân phối, và vì thế họ cĩ thể tự do lựa chọn lựa đối tác kinh doanh với mình. Qua đĩ, cĩ thể thấy mức độ trung thành của họ đối với Cơng ty khơng cao, nếu Cơng ty khơng duy trì và nâng cao sản phẩm của mình so với đối thủ cạnh tranh thì sẽ đánh mất khách hàng và thị trường xuất khẩu hiện tại.
Ở thị trường nước ngồi, sau vụ kiện bán phá giá, Cơng ty thực hiện thay đổi cơ cấu thị trường xuất khẩu theo hướng tăng tỉ trọng thị trường Châu Âu, giảm dần tỉ trọng thị trường Mỹ và đến năm 2004, tỉ trọng thị trường Châu Á và các thị trường khác cũng cĩ xu hướng giảm đi.
Đồ thị 2: Cơ cấu thị trường xuất khẩu
GVHD: ThS. Huỳnh Phú Thịnh SVTH: Nguyễn Đức Bảo Hịa
Khĩa luận tốt nghiệp: Xây dựng chiến lược kinh doanh của Cơng ty cổ phần XNK thủy sản An Giang Năm 2002 Châu Aâu 21% Thị trường khác 10% 42%Mỹ Châu Á 27% Năm 2003 Thị trường khác 17% Châu Aâu 26% Mỹ 21% Châu Á 36% Năm 2004 Mỹ 26% Châu Aâu 38% Châu Á 23% Thị trường khác 13%
Trong đĩ, thị trường Mỹ vốn là thị trường quan trọng tiêu thụ các sản phẩm cá đơng lạnh của Cơng ty. Sản phẩm của Cơng ty với những tính chất dinh dưỡng và hình thức tương tự như sản phẩm catfish của thị trường Mỹ đã được người tiêu dùng Mỹ ưa chuộng. Từ năm 1995, sau 3 năm kiên trì quảng cáo, tiếp thị, sản phẩm cá fillet đơng lạnh của Agifish đã cĩ chỗ đứng trên thị trường Mỹ. Sản phẩm xuất khẩu của Cơng ty vào thị trường này bình quân tăng 10%- 15%/năm. Tuy nhiên, cần lưu ý là quốc gia này cĩ nhiều tiềm năng về nuơi trồng,
GVHD: ThS. Huỳnh Phú Thịnh SVTH: Nguyễn Đức Bảo Hịa
Khĩa luận tốt nghiệp: Xây dựng chiến lược kinh doanh của Cơng ty cổ phần XNK thủy sản An Giang
đánh bắt và chế biến thủy sản, do đĩ chính phủ Mỹ cĩ các chính sách, chế độ bảo hộ mậu dịch và sản xuất trong nước rất mạnh; yêu cầu về tiêu chuẩn chất lượng và vệ sinh an tồn thực phẩm lại cao. Đây cũng là nguyên nhân chủ yếu của vụ kiện bán phá giá cá da trơn. Khi vụ kiện xảy ra, ngay từ những ngày đầu khởi kiện, Cơng ty đã chủ động giảm sản lượng xuất khẩu sang Mỹ từ 38% xuống mức dưới 25% để tránh bị áp dụng tình trạng khẩn cấp và hồi tố thuế. Hiện tại, Cơng ty vẫn mạnh dạn đầu tư 900.000 USD để mở Cơng ty con bán trực tiếp cho người tiêu dùng, cũng như tạo sự liên kết chặt chẽ với nhà nhập khẩu Mỹ. Song song với việc chế biến các sản phẩm giá trị gia tăng, khả năng được giảm bớt