Yếu tố kinh tế

Một phần của tài liệu Xây dựng chiến lược kinh doanh của công ty cổ phần xuất nhập khẩu An Giang (Trang 61)

5. Phạm vi nghiên cứu đề tài

2.4.1. Yếu tố kinh tế

2.4.1.1. Quốc tế

Các dự báo về triển vọng kinh tế thế giới 2005 đều nhận định rằng, tăng trưởng kinh tế tồn cầu đạt đỉnh cao chu kỳ vào năm 2004 và sẽ giảm nhịp độ trong năm 2005. Các nước đang phát triển ở châu Á tăng trưởng tương đối ổn định. Tăng trưởng của khu vực Đơng Á sẽ chậm lại ở mức 5,9% sau khi đạt mức kỷ lục 7,1% trong năm qua.

GVHD: ThS. Huỳnh Phú Thịnh SVTH: Nguyễn Đức Bảo Hịa

Khĩa luận tốt nghiệp: Xây dựng chiến lược kinh doanh của Cơng ty cổ phần XNK thủy sản An Giang

Vào năm 2004, tâm lý sợ thịt gà bệnh khiến người tiêu dùng Châu Âu chuyển sang ăn cá nhiều hơn, điều này buộc các nhà nhập khẩu tăng lượng nhập. Trong khi đĩ, giá cá nguyên liệu lại tăng, cộng với việc đồng euro mạnh lên so với USD nên cũng gĩp phần giúp giá cá xuất khẩu hồi phục và tăng đáng kể. Liên minh châu Âu tiếp tục trao Quy chế ưu đãi thuế quan phổ cập (GSP) cho Việt Nam trong năm 2005. Đây là thuận lợi và cơ hội đối với nhiều hàng thủy sản xuất khẩu của Việt Nam vào thị trường này.

Mặt khác, trào lưu bảo hộ mậu dịch đang diễn ra mạnh mẽ, làm gia tăng các biện pháp trợ cấp, hạn ngạch, các rào cản thương mại và phi thương mại ở mức độ ngày càng tinh vi hơn tạo khơng ít khĩ khăn cho các doanh nghiệp chế biến và xuất khẩu thủy sản Việt Nam.

2.4.1.2. Việt Nam

Tốc độ tăng trưởng kinh tế của Việt Nam các năm qua khơng ngừng tăng lên, đạt đỉnh cao vào năm 2004, tốc độ tăng trưởng vào năm 2005 theo dự báo vẫn cao hơn năm 2004 nhưng sẽ giảm dần vào các năm sau. Tuy nhiên, theo các đánh giá, Việt Nam vẫn đứng vào hàng các nền kinh tế cĩ tốc độ tăng trưởng cao của khu vực và thế giới.

Thị trường xuất khẩu thủy sản chưa thật sự ổn định, ngư dân và doanh nghiệp cịn hạn chế trong việc nắm bắt thơng tin, việc triển khai thực hiện chiến lược đa dạng hĩa thị trường và đa dạng hĩa sản phẩm cịn chậm, và hiện nay thị trường tiêu thụ nội địa cũng chưa được các cơng ty chế biến thủy sản khai thác triệt để.

Thu nhập của người dân cĩ ảnh hưởng quan trọng đến nhu cầu thực phẩm của họ. Thơng thường nếu người ta cĩ thu nhập cao hơn thì cĩ khuynh hướng tiêu dùng thực phẩm nhiều hơn, chất lượng hơn. Do đĩ, ta cần xét đến mối tương quan giữa mức thu nhập bình quân đầu người và nhu cầu tiêu dùng của họ đối với sản phẩm của Cơng ty.

Theo bảng số liệu sau, thu nhập bình quân đầu người một tháng của người dân ở các khu vực tiêu thụ chủ yếu của Cơng ty (khu vực Đơng Nam Bộ và Đồng bằng sơng Cửu Long,...) năm 2001 - 2002 cao hơn so với bình quân thu nhập cả

GVHD: ThS. Huỳnh Phú Thịnh SVTH: Nguyễn Đức Bảo Hịa

Khĩa luận tốt nghiệp: Xây dựng chiến lược kinh doanh của Cơng ty cổ phần XNK thủy sản An Giang

nước. Trong năm 2003- 2004, thu nhập bình quân 1 người 1 tháng chung cả nước theo giá hiện hành đạt 484 nghìn đồng, tăng 36% so với năm 2001-2002. Thu nhập ở khu vực thành thị và nơng thơn đều tăng. Tuy nhiên, theo nhận định hiện nay thì sản phẩm của Cơng ty Agifish cĩ giá cao so với mức thu nhập bình quân của người dân nên nhu cầu về sản phẩm của Cơng ty ở thị trường nội địa vẫn cịn bị hạn chế.

Bảng 6: Thu nhập bình quân đầu người/tháng của năm 2001 -2002 ĐVT: 1000 VND Chung Nhĩm thu nhập thấp nhất Nhĩm thu nhập cao nhất Chênh lệch giữa nhĩm cĩ thu nhập cao nhất so với nhĩm thấp nhất (lần) CẢ NƯỚC 356,8 107,7 877,1 8,1

Phân theo thành thị, nơng thơn Thành thị (*) 625,9 185,0 1496,0 8,1 Nơng thơn 274,9 100,5 598,7 6,0 Phân theo vùng Đồng bằng sơng Hồng 353,3 123,0 827,5 6,7 Đơng Bắc 269,2 97,6 586,5 6,0 Tây Bắc 195,9 75,0 447,0 6,0 Bắc Trung Bộ 235,5 89,2 518,7 5,8

Duyên hải Nam trung bộ 306,0 113,0 658,3 5,8

Tây Nguyên 239,7 80,4 543,0 6,8

Đơng Nam Bộ 623,0 171,3 1495,3 8,7

Đồng bằng sơng Cửu Long 373,2 122,9 877,6 7,1

Nguồn: www.vietnamtourist.gov

Điều kiện giao thơng vận tải ảnh hưởng rất lớn đến ngành cơng nghiệp chế biến và xuất khẩu thủy sản. Điều kiện giao thơng thuận lợi, ổn định thì việc phân phối sản phẩm mới cĩ khả năng hoạt động và phát triển.

Về tình hình hệ thống giao thơng vận tải (GTVT), khu vực ĐBSCL được xem cĩ tiềm năng rất lớn. Nếu hình thành được một hệ thống giao thơng đồng bộ, liên hồn và kết hợp được các hình thức vận tải sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho

GVHD: ThS. Huỳnh Phú Thịnh SVTH: Nguyễn Đức Bảo Hịa

Khĩa luận tốt nghiệp: Xây dựng chiến lược kinh doanh của Cơng ty cổ phần XNK thủy sản An Giang

phát triển. Nhưng rõ ràng kết cấu hạ tầng GTVT khu vực ĐBSCL hiện vẫn cịn trong tình trạng kém.

Hàng hĩa xuất nhập khẩu của Cơng ty hiện nay yêu cầu phải vận tải bằng tàu lớn mới hiệu quả nên nhất thiết phải hình thành các cảng nước sâu để vận chuyển hàng bằng container. Trong đầu tư phát triển GTVT, đầu tư cho vận tải thủy được xem là đầu tư rẻ nhất nhưng lại cĩ hiệu quả nhất. Nước ta lại cĩ hệ thống sơng ngịi chằng chịt, giáp biển lớn nên cĩ nhiều lợi thế về giao thơng đường thủy. Tuy nhiên, hiện nay, lợi thế này chưa được khai thác tốt, hệ thống giao thơng đường thủy của nước ta cịn nhiều trở ngại cần khắc phục.

2.4.2. Yếu tố văn hĩa - xã hội - nhân khẩu

Lối sống của người dân Việt Nam nĩi chung và An Giang nĩi riêng rất cởi mở, chi tiêu phĩng khống. Nhất là trong thời đại ngày nay, quy trình cơng nghiệp hĩa, đơ thị hĩa đang diễn ra, lối sống cơng nghiệp hình thành và phát triển thì nhu cầu về lương thực, thực phẩm chế biến ngày càng tăng cao tỉ lệ thuận với yêu cầu về chất lượng sản phẩm. Các sản phẩm của Cơng ty lại đa dạng, hấp dẫn và tiện dụng trong thời đại cơng nghiệp nên rất phù hợp với xu hướng phát triển này.

Tiềm năng thủy sản nước ta vốn dồi dào và thủy sản là một trong những nguồn thực phẩm lâu đời của người dân Việt Nam ta. Hiện nay, người dân Việt Nam tiêu thụ thủy sản khoảng 50% thực phẩm chứa protein. riêng về cá trung bình tiêu thụ khoảng 8 kgs/người/năm.

Thực phẩm thủy sản tiếp tục được ưa chuộng vì giàu chất dinh dưỡng như vitamin A, D, các axit béo khơng no (DHA và EDA), taurin, canxi và chất xơ tốt cho sức khỏe, đồng thời phong phú về chủng loại. Người tiêu dùng nhận thức ngày càng cao về mối quan hệ giữa sức khỏe và dinh dưỡng từ thực phẩm thủy sản nên nhu cầu cầu tiêu thụ thủy sản ngày càng tăng lên. Trên thế giới, Tổ chức lương thực thế giới FAQ đã ước tính nhu cầu tiêu dùng sản phẩm thủy sản bình quân đầu người là 13,4 kgs/người/năm. Mức tiêu thụ thủy sản bình quân đầu người ở Ðơng Á và Ðơng Nam Á khá cao khoảng 24 kg/người và ở các nước

GVHD: ThS. Huỳnh Phú Thịnh SVTH: Nguyễn Đức Bảo Hịa

Khĩa luận tốt nghiệp: Xây dựng chiến lược kinh doanh của Cơng ty cổ phần XNK thủy sản An Giang

càng phát triển thì chỉ số này càng cao hơn nữa, trung bình khoảng là 27 kgs/người/năm. (Nguồn: NAGA. Vol 26N0 2 -2003)

Với mức tiêu thụ này, cùng với thu nhập bình quân đầu người cao, các quốc gia phát triển như Mỹ, các nước EU, Nhật Bản... cĩ đủ điều kiện để thỏa mãn nhu cầu thực phẩm cần thiết và cả những thực phẩm nhập khẩu phong phú, mới lạ hơn mà thị trường bản xứ khơng cĩ. Sản phẩm của Cơng ty Agifish được chế biến từ loại cá đặc sản của Việt Nam phù hợp với yêu cầu đĩ nên nhanh chĩng xâm nhập và phát triển sản phẩm của mình trên thị trường quốc tế.

2.4.3. Yếu tố chính trị - pháp luật

2.4.3.1. Quốc tế

Những thơng lệ, tập tục quốc tế cũng như ràng buộc pháp lý của nước nhập khẩu đều cĩ thể tác động hoạt động xuất nhập khẩu của các doanh nghiệp. Được biết, sản phẩm thủy sản chế biến đơng lạnh chịu tác động khắt khe về vệ sinh an tồn chất lượng, hiện nay tồn bộ qui trình sản xuất sản phẩm của cơng ty Agifish được thực hiện theo những hệ thống quản lý chất lượng phù hợp với yêu cầu của những thị trường xuất khẩu. Tuy nhiên, nếu cĩ những thay đổi về tiêu chuẩn vệ sinh an tồn thực phẩm của các thị trường tiêu thụ thì sẽ dẫn tới sự xáo trộn trong sản xuất và tăng thêm chi phí của Cơng ty.

Từ 11/2002 đến tháng 6/2003, các Cơng ty thuộc Hiệp hội chủ trại cá nheo Mỹ kiện doanh nghiệp Việt Nam bán phá giá cá tra, cá basa. Sau khi cĩ kết luận của Bộ thương mại hoa kỳ (USDOC), các doanh nghiệp Việt Nam thua kiện, thị trường Mỹ trở nên khĩ khăn đối với các doanh nghiệp xuất khẩu các sản phẩm cá tra - cá basa Việt vì giá tăng cao do bị áp đặt thuế chống phá giá. Dưới ảnh hưởng của vụ kiện này, các doanh nghiệp chế biến và xuất khẩu thủy sản phải hạn chế xuất khẩu sang thị trường Mỹ, tiến hành điều chỉnh cơ cấu xuất khẩu của mình sang hướng mở rộng các thị trường khác, Cơng ty Agifish cũng khơng ngoại lệ. Tuy nhiên, vụ kiện cũng là tác nhân chủ yếu giúp các cơng ty cảnh tỉnh, chú ý phát triển thị trường nội địa với hơn 80 triệu dân vẫn cịn bị bỏ ngõ.

2.4.3.2. Việt Nam

GVHD: ThS. Huỳnh Phú Thịnh SVTH: Nguyễn Đức Bảo Hịa

Khĩa luận tốt nghiệp: Xây dựng chiến lược kinh doanh của Cơng ty cổ phần XNK thủy sản An Giang

Việt Nam cĩ mối quan hệ hợp tác với gần 200 quốc gia trên thế giới, điều này thuận lợi cho các doanh nghiệp chế biến thủy sản Việt Nam phát triển kinh doanh sang thị trường các nước đĩ khi cĩ cơ hội.

Trong nước, kinh tế thủy sản đã được xác định là ngành mũi nhọn chiến lược trong những năm sắp tới, do vậy sẽ được trung ương quan tâm đầu tư phát triển mạnh mẽ hơn trước.

Chính phủ đã cĩ nhiều biện pháp nhằm khuyến khích và tạo sự thơng thống cho hoạt động xuất khẩu của các doanh nghiệp nĩi chung và Agifish nĩi riêng. Cơng tác xúc tiến thương mại được tăng cường với nhiều chính sách mới, hỗ trợ cho các doanh nghiệp tìm kiếm thị trường. Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Thương mại và Ngân hàng Nhà nước sẽ tăng hỗ trợ ngân sách cho khuyến ngư và phát triển thị trường đối với cá tra, basa.

Dù vậy, thực tế vẫn cịn tồn tại nhiều quy định, thủ tục hành chính, đặc biệt là trong lĩnh vực hải quan phức tạp đã ảnh hưởng khơng nhỏ tới hoạt động kinh doanh của Cơng ty. Bên cạnh đĩ, sự ổn định của hệ thống văn bản pháp lý chưa cao là một yếu tố khơng dự đốn trước được tác động tiêu cực lên hoạt động sản xuất kinh doanh của Cơng ty. Để khắc phục, chính phủ đang tiến hành xây dựng một hệ thống văn bản pháp lý thống nhất và ổn định nhằm tạo một mơi trường pháp lý vững chắc và thơng thống cho các ngư dân và các doanh nghiệp phát triển. Dưới sự trợ giúp của Chính phủ Vương quốc Nauy, dự án “Xây dựng Luật Thủy sản Việt Nam và các văn bản dưới luật” đang được tiến hành thuận lợi với mục đích là “Gĩp phần cải thiện mơi trường pháp lý và tăng cường năng lực thể chế nhằm quản lý và phát triển ngành Thủy sản Việt Nam”. (Nguồn: VASEP)

Để tránh được những vướng mắc về luật pháp thương mại quốc tế, đồng thời đẩy mạnh thương hiệu cá tra - cá basa Việt Nam, ngành thủy sản đã tiến hành lựa chọn một thương hiệu chung cho sản phẩm cá tra - cá basa chất lượng cao của VN và đã thống nhất thương hiệu “Top Quality Pangasius from Viet Nam”. Mặt khác, ngành đã thống nhất một kế hoạch hành động chất lượng và thương hiệu cho cá tra, basa Việt Nam.

GVHD: ThS. Huỳnh Phú Thịnh SVTH: Nguyễn Đức Bảo Hịa

Khĩa luận tốt nghiệp: Xây dựng chiến lược kinh doanh của Cơng ty cổ phần XNK thủy sản An Giang

Vừa qua, Bộ thủy sản đã chính thức cơng bố danh mục các loại kháng sinh, hĩa chất được phép sử dụng thay thế cho các loại bị cấm. Tạo cơ sở cho các doanh nghiệp trong ngành đảm bảo yêu cầu an tồn, vệ sinh thực phẩm trong sản xuất và chế biến thủy sản. Đồng thời, Bộ đã chính thức đề nghị thêm 53 doanh nghiệp được phép xuất khẩu vào EU, nâng tổng số doanh nghiệp Việt Nam được phép xuất khẩu vào EU là 153 doanh nghiệp trong khi thị trường EU là thị trường lớn, chiếm tỉ trọng cao trong cơ cấu xuất khẩu hiện nay, nên nhiều doanh nghiệp tham gia sẽ tạo thử thách lớn cho Cơng ty nĩi riêng và các doanh nghiệp Việt Nam nĩi chung.

Trong thời gian vụ kiện bán phá giá cá da trơn diễn ra, Chính phủ đã đưa ra một số liệu pháp tức thời, như trợ giúp vốn cho các cơng ty mua gom cá của nơng dân, bảo đảm giá trần để nơng dân đỡ bị thiệt thịi; hỗ trợ lãi suất để các doanh nghiệp chế biến và xuất khẩu tạm trữ cá trong thời gian 1 năm, nhằm giải quyết lượng cá dư thừa trong nơng dân và giúp các doanh nghiệp phát triển thị trường. Các chính sách này đã phần nào giúp Cơng ty vượt qua khĩ khăn do bị tác động của vụ kiện.

Các chính sách ưu đãi dành riêng cho Cơng ty Agifish

- Được miễn thuế thu nhập trong hai năm kể từ khi cổ phần hĩa (28/6/2001) và giảm 50% trong 04 năm tiếp theo.

- Được giảm 50% thuế thu nhập trong hai năm kể từ khi niêm yết cổ phiếu (2/5/2002).

- Thuế xuất khẩu thủy sản đơng lạnh là 0%

2.4.4. Yếu tố tự nhiên

Điều kiện tự nhiên giữ một vai trị quan trọng để hình thành khả năng cạnh tranh của các cơng ty. Trong lĩnh vực sản xuất và chế biến thủy sản, yếu tố này càng trở nên quan trọng hơn khi mà nguồn nguyên liệu chủ yếu của ngành - thủy sản phụ thuộc rất lớn vào mơi trường tự nhiên và vấn đề lưu thơng hàng hĩa cũng phụ thuộc khơng ít vào tiềm năng giao thơng của khu vực. Cơng ty nào cĩ được

GVHD: ThS. Huỳnh Phú Thịnh SVTH: Nguyễn Đức Bảo Hịa

Khĩa luận tốt nghiệp: Xây dựng chiến lược kinh doanh của Cơng ty cổ phần XNK thủy sản An Giang

ưu thế về tài nguyên thủy sản thì cĩ thể thấy tiềm năng về nguyên liệu đã rộng mở và cĩ nhiều cơ hội khai thác và tận dụng ưu thế cạnh tranh.

Nhìn theo địa hình cả nước, An Giang là một tỉnh trải dài về hướng đơng, dọc theo hai con sơng lớn nhất của Nam Bộ - Hậu Giang và Tiền Giang, hai chi lưu chủ yếu của sơng Mê Kơng. Tỷ lệ cù lao của An Giang cũng khơng thấp trong diện tích chung của tồn tỉnh... Trên đà tận dụng điều kiện địa lý tự nhiên ấy, An Giang đã trở thành nơi khiến các nhà sản xuất cá nheo của Mỹ phải ganh tỵ, đĩ là làng bè trên sơng cho sản lượng lớn, chất lượng cá ngon, là mũi tiên phong đi vào thị trường xuất khẩu vài năm gần đây.

An Giang cĩ các sơng lớn chảy qua, nhiều kênh rạch tự nhiên rải rác khắp địa bàn của tỉnh tạo nên một hệ thống giao thơng thủy lợi khá chằng chịt. Các con kinh dọc, ngang, xuất hiện rất sớm từ khi ĐBSCL mới khai phá đã trở thành đường thủy giao thơng huyết mạch, rất thuận lợi cho giao thương và vận chuyển hàng hĩa. Đây là một trong những tiền đề qua trọng để khai thác tài nguyên thủy sản và phát triển sản xuất của Cơng ty.

Trên địa bàn tỉnh An Giang cịn cĩ các hồ tự nhiên vốn là dấu tích cịn sĩt

Một phần của tài liệu Xây dựng chiến lược kinh doanh của công ty cổ phần xuất nhập khẩu An Giang (Trang 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(115 trang)