Nghiên cứu nguồn chè xuất khẩụ

Một phần của tài liệu Hoạt động xuất khẩu chè (Trang 63 - 69)

I :Tổng quan về công ty xuất nhập khẩu nông sản – thực phẩm Hà Nộ

2. Tình hình tài chính của công ty:

1.2. Nghiên cứu nguồn chè xuất khẩụ

ạTình hình sản xuất khẩu chè trong những năm gần đâỵ

Trong những năm gần đây thị tr−ờng thế giới có nhiều biến động. đặc biệt là cuộc khủng hoảng tiền tệ của các n−ớc trong khu vực đông nam á dã làm cho tốc độ tiêu thụ các mặt hàng nông sản giảm xuống với hang nông sản của n−ớc ta cũng giảm xuống theo xu h−ớng chung của khu vực. Do đó mà tình hình sản xuất hàng nông sản cũng giảm xuống.

ở n−ớc ta cây chè đ−ợc trồng chủ yếu ở ba vùng là trung du mìên núi bắc bộ , tây nguyên và khu bốn cũ. Diện tích canh tác chè của n−ớc ta đứng thứ 9 so với khu châu á thái bình d−ơng .

Diện tích canh tác trong những năm gần đây không ngừng tăng tr−ởng tính đến cuối năm 2000 nứơc ta có khoảng 82 nghìn hạ Số diện tích đó đ−ợc phân bổ chủ yếu ở 16 tỉnh và ba thành phố.

Cụ thể diện tích canh tác chè và sản l−ợng của một số địa ph−ơng chủ yếu của n−ớc ta hiên nay đ−ợc thể hiên ở biểu saụ

TT Tỉnh Diện tích ( ha) Sảnl−ợng ( tấn/ha) Năngsuất (tấn/ha) 1 Hà Giang 8966 20 000 3.2 2 Tuyên Quang 7469 15 000 3.1 3 Phú Thọ 9855 36 000 4.8 4 Sơn la 5000 17 000 3.4 5 Lào Cai 3000 9 300 3.1 6 Yên Bái 4000 14 800 3.7 7 Thái Nguyên 2000 8 00 4.0 8 Hà Bắc 1360 4 760 3,5. 9 Hà tĩnh 6300 1 200 1.9 10 Lâm Đồng 1600 4 800 3.0 11 Quảng Nam 1300 2 600 2

Nguồn : Tổng cục thống kê Việt nam tháng 12/1999.

Nhìn vào bảng trên ta thấy thị tr−ờng trọng điểm ở miên bắc là nhằm vào các tỉnh vùng trung du bắc bộ nh− Phú thọ, Sơn la, Yên bái ,Hà giang , Thái nguyên. ở miền nam tập trung chủ yếu là ở Bảo lộc lâm và Quảng nam.

Những năm gần đây tình hình sản xuất chè đ−ợc cải thiện có đ−ợc điều này là một phần do đổi mới quy trình sản xuất và áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp t−ơng đối có hiệu quả.

Do thời tiết ở miền bắc và miền nam của n−ớc ta khác nhau nên mùa thu hoạch chè ở hai miền là khác nhaụ Cụ thể mùa chè ở miền nam vào khoảng tháng 6 đến 1 năm sau và ở miền bắc vào khoảng tháng 2 cho đến tháng 9 hàng năm (âm lịch).

b.Nguồn chè của công ty .

Nguồn chề của công ty cũng nh− một số đơn vị cùng nghành khác phụ thuộc vào diên tích gieo trồng và năng suất của năm đó. Tuy nhiên nguồn chè chủ yếu của công ty tập trung vào các tỉnh nh− Tuyên Quang , Phú Thọ , Hà giang ,Yên bái, ... trọng điểm tập trung ở các huyện nh−: Vị xuyên ( Hà Giang), sơn d−ơng (Tuyên Quang), Mộc châu (Sơn La), Văn Chấn ( Yên Bái), Thanh hoà , Yên lập ( Phú thọ). Do tại các địa ph−ơng này có điều kiện thuận lợi hơn các khu vực trồng chè về cơ sở hạ tầng , hơn nữa chè ở các vùng này có chất l−ợng t−ơng đối cao , giảm bớt công việc sàng lọc, tạo điều kiện cho việc xuất khẩu chè. Trên thức tế chè xuất khẩu phụ thuộc rất lớn vào yêu cầu của khách hàng. Chẳng hạn khách hàng đặt lô hàng không đòi hỏi về mầu mã mh−ng lại yêu cầu hàm l−ợng các chất trong chè , do đó mà chúng ta có thể chọn nguồn cung cấp nào đó cho hợp lý, vừa đáp ứng nhu cầu vừa thúc đẩy sản xuất chè trong n−ớc.

Nguồn cung cấp chè ở n−ớc ta là t−ơng đối phong phú , nh−ng để thực hiện nghiệp vụ mua bán xuất khẩu thuân lợi vấn đề đặt ra là tìm đ−ợc nguồn cung ứng có lợi thế về nhiều mặt , luôn đảm bảo khi có nhu cầụ ý thức đ−ợc tầm quan trọng của vấn đề này, là một trong những điều kiện quan trọng quyết định sự thành công của những hợp đồng chè , là −u thế để cạnh tranh để nâng cao thị phần trong n−ớc cũng nh− ngoài n−ớc. Công ty đã có sự quan tâm , chú và đầu t− hợp lý về vấn đề này nh− :

+ Cử các cán bộ xuống tân địa ph−ơng trồng chè khảo sát tình hình năng suất , sản l−ợng.

+ Đặt các mối quan hệ mất thiết với các đơn vị, địa ph−ơng sản xuất có uy tín nh− : Có thể thanh toán tiền hàng tr−ớc mùa vụ để tạo điều kiện cho các đối tác giải quyết đ−ợc phần nào của tình trạng thiếu vốn...

Do vậy nguồn chè của công ty luôn đáp ứng đ−ợc phần lớn những yêu cầu của khách hàng nh−ng ở đây cũng phải nhận thấy rằng có đ−ợc điều kiện thuận lợi nh− trên một phần là do : công ty có bề dày lịch sử kinh doanh. Mọi hoạt động của công ty đều đem lại lợi nhuận cho cả hai bên , nên mối quan hệ qua lại giữa công ty và các đơn vị nguồn hàng càng trở nên bền chặt, công ty luôn có uy tín trên thị tr−ờng và luôn tạo điều kiện cho sản xuất phát triển.

1.2.Tổ chức thu mua chè xuất khẩụ

ạ Tổ chức thu mua chè xuất khẩụ

Dựu vào đặc điểm của thị tr−ờng , nhu câù của các loại hàng hoá và đặc điểm hàng hoá, sự đa dạng về chủng loại và chất l−ợng. Để đáp ứng đ−ợc nhu cầu tt−ớc hết công việc thu mua hàng phải diễn ra một cách tốt đẹp, công ty đã cử cán bộ chuyên trách đã có nghiệp vụ để nghiên cứu tìm hiểu trong n−ớc và ngoài n−ớc về nhu cầu và khả năng cung cấp hàng hoá. Cụ thể là từng phòng ban cử cán bộ xuống tận địa ph−ơng hoạt động để khai thác nguồn hàng trong phạm vi chuyên doanh.

Công ty , đã tổ chức thu mua cũng nh− xuất khẩu theo kiểu chuyên doanh mà cụ thể tổ chức kinh doanh thành các phòng cụ thể theo từng nặt hàng. Nh− vậy phát huy đ−ợc tính nhịp nhàng trong hoạt động thu mua hàng xuất khẩu tránh tình trạng thu mua về ch−a bán đ−ợc hoặc không bán đ−ợc, gây ứ đọng vốn sản phẩm bị xuống cấp không đáp ứng đ−ợc nhu cầụ

Tr−ớc đây vào những năm đầu của thập kỷ tr−ớc công việc thu mua chè là các nhân viên nghiệp vụ của công ty phải xuỗng tận địa bàn để thu gom hàng. Nh−ng ngày nay việc thu mua lại khác: khi nghiên cứu thấy hợp đồng chè này mang tính khả thi thì ng−ời của công ty đến ký hợp đồng với đầu mối của địa ph−ơng ( ở đây th−ơng là các th−ơng nhân địa ph−ơng chuyên về thu gom ), nhà máy ( giám đốc nông , nhà máy chế biến ). Những cơ sở này phải có trách nhiệm toàn bộ về hàng hoá cũng nh− về số l−ợng , chất l−ợng , mẫu mã.. theo đúng yêu cầu và thời điểm giao hàng. Ng−ời đại diện của công ty chỉ việc đến địa điểm giao hàng để kiểm tra lại( về l−ợng hàng hoá, chất l−ơng , mẫu mã ...) xem đã thảo mãn đ−ợc yêu cầu hay ch−ạ Nếu đạt yeu cầu thì chuyển tiền cho bên địa ph−ơng (nếu có), còn ch−a đạt yêu cầu thì buộc địa ph−ơng phải tái chế lại cho phù hợp ( chi phí do địa ph−ơng trả). Nếu không có khả năng tái nhế thì bên địa ph−ơng phải bồi th−ờng toàn bộ tổn thất do phạm vi hợp đồng gây rạ

Xây dựng đơn hàng.

Trên cơ sở nhu cầu của khách hàng của khách hàng n−ớc ngoài về chất l−ợng, chủng loại, mặt hàng chè , công ty xác lập đơn hàng gửi tới nhà máy, địa ph−ơng cung cấp, tiến hành đàm phán thoả thuận mua bán. Khi xây dựng đơn hàng công ty cấn căn cứ một số điểm sau:

- Nhu cầu tiêu dùng của khách hàng n−ớc ngoàị - Khả năng cung cấp của công ty

Trên cơ sở đó công ty lựa chọn đơn vị cung ứng hàng, xác định nguồn hàng cung cấp hàng.

Trong đơn hàng này cần đề cập đến mọi yêu cầu từ phía khách hàng nh− : + Chè loại gì ? ( chè đen, chè vàng, chè xanh).

+ Quy cách : ( ghi rõ tạp chất %, độ ẩm. H−ơng vị ...). + Số l−ợng.

Sau khi xây dựng đơn hàng thì tiến hành việc thu mua, ký kết hợp đồng với cả hai bên, khách hàng trong n−ớc và bạn hàng n−ớc ngoàị

b.Các hình thức thu mua chè xuất khẩụ

Trong những năm tr−ớc đây công ty đã sử dụng các hình thức thu mua chủ yếu sau:

- Thu mua theo đơn hàng kết hợp với ký hợp đồng. - Thu mua hàng xuất khẩu theo hợp đồng.

- Thu mua thông qua liên doanh, liên kết với đơn vị sản xuất. - Thu mua thông qua đại lý.

- Thu mua thông qua hàng đổi hàng. - Thu mua theo ph−ơng thức uỷ thác.

Trong mấy năm gânhiều đây nền kinh tế thị tr−ơng phát triển mạnh mẽ .Để phù hợp với xu thế chung của thời đại và đạt hiệu quả cao trong kinh doanh công ty sử dụng hai ph−ơng thức thu mua phổ biến là :

+ Thu nhận uỷ thác .

+ Thu mua theo ph−ơng thức mua đứt bán đoạn.

b.1Ph−ơng thức mua đứt bán đoạn.

Sự chuyển đổi của nền kinh tế thị tr−ờng đã làm thay đổi cơ bản các ph−ơng thức thu muạ Với ng−ời bán hàng tâm lý là muốn bán hàng nhanh gọn, thủ tục thanh toán đơn giản. Vì thế mà công ty phải huy động vốn và lựa chọn các ph−ơng thức thích hợp để đạt hiệu quả cao trong kinh doanh.

Với ph−ơng thức mua đứt bán đoạn này có −u điểm: quá trình thu mua nhanh gọn, phù hợp với yêu cầu của hai bên. Công ty có thể so sánh giữa và giá bán , chi phí l−u thông đ−ợc tính toán chặt chẽ chính xác. Hơn nữa thu mua theo kiểu này không thông qua trung gian , cho nên công ty có thể chủ động đ−ợc giá mua vào và giá bán ra là điều kiện để công ty có sự linh hoạt trong kinh doanh , đạt tới lợi nhuận caọ

Tuy nhiên ph−ơng thức này cũng có một số những nặt hạn chế nh−: rủi ro cao, chịu nhiều ảnh h−ởng của biến động của thị tr−ờng , nhiều khi bị lỗ do sự biến đổi về giá mà công ty không kiếm soát đ−ợc.

b.2.Ph−ơng thức thu mua uỷ thác.

Đây là ph−ơng thức công ty dùng danh nghĩa của mình để tiến hành giao dịch với khách hàng n−ớc ngoài những mặt hàng do ng−ời sản xuất uỷ thác xuất khẩụ công ty sẽ nhận đ−ợc một số tiền hoả hồng theo sự thoả thuận giữa hai bên th−ờng là từ 1-1,5% trị giá hàng hoá. Theo ph−ơng thức này mức độ rủi ro thấp do công ty không phải bỏ vốn ra để mua hàng. Lúc này công ty hoạt đông nh− một trung gian đ−ợc h−ởng một tỷ lệ lãi nhất định.

Ph−ơng thức này cũng có những nh−ợc điểm đáng kể là lợi nhuận kinh doanh thấp do đó sẽ ảnh h−ởng tới tốc độ phát triển kinh doanh của công ty trong cơ chế thị tr−ờng.

Một phần của tài liệu Hoạt động xuất khẩu chè (Trang 63 - 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(85 trang)