THÁNH ĐỊA MỸ SƠN

Một phần của tài liệu Báo cáo khảo sát tuyến điểm du lịch (Trang 55 - 59)

Tử Cấm thành

THÁNH ĐỊA MỸ SƠN

Thỏnh địa Mỹ Sơn thuộc xó Duy Phỳ, huyện Duy Xuyờn, tỉnh Quảng Nam, cỏch

thành phố Đà Nẵng khoảng 69 km và cỏch thành cổ Trà Kiệu khoảng 20 km , là tổ hợp bao gồm nhiều đền đài Chăm Pa, trong một thung lũng đường kớnh khoảng 2 km, bao quanh bởi đồi nỳi. Đ õy từng là nơi tổ chức cỳng tế của vương triều Chăm pa cũng như là lăng mộ của cỏc vị vua Chăm pa hay hoàng thõn, quốc thớch. Thỏnh địa Mỹ Sơn được coi là một trong những trung tõm đền đài chớnh của Ấn Độ giỏo ở khu vực Đụng Nam Á và là di sản duy nhất của thể loại này tại Việt Nam.

Thụng thường người ta hay so sỏnh thỏnh địa này với cỏc tổ hợp đền đài chớnh khỏc ở Đ ụng Nam ỏ như Borobudur (Java, Indonesia), Pagan (Myanma), Angkor Wat (Campuchia) và Ayutthaya (Thỏi Lan). Từ năm 1999, thỏnh địa Mỹ Sơn đó được UNESCO chọn là một trong cỏc di sản thế giới tại phiờn họp thứ 23 của ủy ban di sản thế giới theo tiờu chuẩn C (II) như là một vớ dụ điển hỡnh về trao đổi văn hoỏ và theo tiờu chuẩn C (III) như là bằng chứng duy nhất của nền văn minh chõu ỏ đó biến mất

Lịch sử

Mỹ Sơn cú lẽ được bắt đầu xõy dựng vào thế kỷ 4. Trong nhiều thế kỷ, thỏnh địa này được bổ sung thờm cỏc ngọn thỏp lớn nhỏ và đó trở thành khu di tớch chớnh của văn húa Chămpa tại Việt Nam. Ngoài chức năng hành lễ, giỳp cỏc vương triều tiếp cận với cỏc thỏnh thần, Mỹ Sơn cũn là trung tõm văn húa và tớn ngưỡng của cỏc triều đại Chămpa và là nơi chụn cất cỏc vị vua, thầy tu nhiều quyền lực. Những di vật đầu tiờn được tỡm thấy ghi dấu thời đại vua Bhadravarman I (Phạm Hồ Đạt) (trị vỡ từ năm 381 đến 413), vị vua đó xõy dựng một thỏnh đường để thờ cỳng linga và Shiva. Mỹ Sơn chịu ảnh hưởng rất lớn của Ấn Độ cả về kiến trỳc - thể hiện ở cỏc

đền thỏp đang chỡm đắm trong huy hoàng quỏ khứ, và về văn húa - thể hiện ở cỏc dũng bia ký bằng chữ Phạn cổ trờn cỏc tấm bia.

Dựa trờn cỏc tấm bia văn tự khỏc, người ta biết nơi đõy đó từng cú một đền thờ đầu tiờn được làm bằng gỗ vào thế kỷ 4. Hơn 2 thế kỷ sau đú, ngụi đền bị thiờu hủy trong một trận hỏa hoạn lớn. Vào đầu thế kỷ 7, vua Sambhuvarman (Phạm Phạn Chi) (trị vỡ từ năm 577 đến năm 629) đó dựng gạch để xõy dựng lại ngụi đền cũn tồn tại đến ngày nay (cú lẽ sau khi dời đụ từ Khu Lật về Trà Kiệu). Cỏc triều vua sau đú tiếp tục tu sửa lại cỏc đền thỏp cũ và xõy dựng cỏc đền thỏp mới để thờ cỏc vị thần. Gạch là vật liệu tốt để lưu giữ ký ức của một dõn tộc kỳ bớ và kỹ thuật xõy dựng thỏp của người Chàm cho tới nay vẫn cũn là một điều bớ ẩn. Người ta vẫn chưa tỡm ra lời giải đỏp thớch hợp về chất liệu gắn kết, phương thức nung gạch và xõy dựng.

Những ngọn thỏp và lăng mộ cú niờn đại từ thế kỷ 7 đến thế kỷ 14, nhưng cỏc kết quả khai quật cho thấy cỏc vua Chăm đó được chụn cất ở đõy từ thế kỷ 4. Tổng số cụng trỡnh kiến trỳc là trờn 70 chiếc. Thỏnh địa Mỹ Sơn cú thể là trung tõm tụn giỏo và văn húa của nhà nước Chăm pa khi thủ đụ của quốc gia này là Trà Kiệu hay Đồng Dương.

Kiến trỳc

Về mặt kiến trỳc thỡ cỏc đền thỏp, lăng mộ ở Mỹ Sơn là nơi hội tụ của cỏc kiểu dỏng khỏc nhau, từ những kiểu cổ đại hay kiểu Mỹ Sơn E1 (thế kỷ 8 , Mỹ Sơn E1 và F1), kiểu Hũa Lai (cuối thế kỷ 8 - đầu thế kỷ 9, Mỹ Sơn A2, C7 và F3), kiểu Đồng Dương (cuối thế kỷ 9 - đầu thế kỷ 10, Mỹ Sơn A10, A11-13, B4, B12), kiểu Mỹ Sơn A1 (thế kỷ 10, Mỹ Sơn B5, B6, B7, B9, C1, C2, C5, D1, D2, D4), kiểu chuyển tiếp Mỹ Sơn A1-Bỡnh Định (đầu thế kỷ 11 - giữa thế kỷ 12, Mỹ Sơn E4, F2, nhúm K) và kiểu Bỡnh Định (cuối thế kỷ 11 - đầu thế kỷ 14, Mỹ Sơn B1 và cỏc nhúm G, H).

Nghệ thuật và kiến trỳc qua bố cục đền thỏp mang ảnh hưởng lớn của phong cỏch ấn Độ. Khu thỏnh địa cú một thỏp chớnh (kalan) và nhiều thỏp phụ nhỏ bao bọc xung quanh. Cỏc thỏp đều cú hỡnh chúp, biểu tượng của đỉnh Meru thần thỏnh, nơi cư ngụ của cỏc vị thần Hindu. Cổng thỏp thường quay về phớa đụng để tiếp nhận ỏnh sỏng Mặt Trời. ời. Nhiều thỏp cú kiến trỳc rất đẹp với hỡnh những vị thần được trang trớ với nhiều loại hoa văn. Phần lớn những kiến trỳc này hiện nay đó bị suy tàn, nhưng đõy đú vẫn cũn sút lại những mảng điờu khắc mang dấu ấn hoàng kim của cỏc triều đại Chăm pa huyền thoại. Những đền thờ chớnh ở Mỹ Sơn thờ một bộ linga hoặc hỡnh tượng của thần Shiva - thần bảo hộ của cỏc triều vua Chăm pa. Những người cầu nguyện thời trước thường đi vũng quanh thỏp theo chiều kim đồng hồ trờn một lối nhỏ.

Mặc dự chịu ảnh hưởng lớn từ ấn Độ giỏo, song biểu tượng của Phật giỏo cũng tỡm thấy ở Mỹ Sơn, vỡ đạo Phật Đại Thừa (Mahayana) đó trở thành tớn ngưỡng chớnh

của người Chăm vào thế kỷ 10. Một số đền đài đó được xõy dựng trong thời gian này, tuy nhiờn vào thế kỷ 17 nhiều tũa thỏp ở Mỹ Sơn đó được tu sửa và xõy dựng thờm.

Đền đỏ

Tại thỏnh địa Mỹ Sơn cú một đền xõy dựng bằng đỏ, nú cũng là đền đỏ duy nhất của cỏc di tớch Chăm. Văn bia tại Mỹ Sơn cho biết, đền này được trựng tu lần cuối cựng bằng đỏ vào năm 1234. Nhưng rất tiếc là xõy dựng chưa hoàn thành. Khi người Phỏp khỏm phỏ Mỹ Sơn nú cú nền như ngày nay, phớa trờn là đống gạch khổng lồ mà họ phải dọn dẹp 2 thỏng mới xong (theo Vũng trũn Mỹ Sơn, tỏc giả Parmentier, 1904) Ngày nay, ngụi đền này đó bị sập (cú lẽ do bom Mỹ trong chiến tranh trong chiến tranh Việt Nam, vỡ ngay sỏt thỏp là một hố bom sõu hoắm vẫn dấu tớch) nhưng hệ múng của nú cho thấy nú cao trờn 30 m và đõy là ngụi đền cao nhất của thỏnh địa này. Cỏc tài liệu thu thập được xung quanh khu đền này cho thấy nhiều khả năng đõy là vị trớ của ngụi đền đầu tiờn vào thế kỷ 4.

HỘI AN

Chựa cầu biểu tượng của Hội An

Hội An là một thành phố nhỏ nằm ở miền Trung Việt Nam, thuộc tỉnh Quảng

Nam.

Thành phố Hội An nằm bờn bờ sụng Thu Bồn. Nơi đõy xưa kia đó cú một thời nổi tiếng với tờn gọi Faifoo mà cỏc thương nhõn Nhật Bản, Trung Quốc, Bồ ào Nha, Italia v.v.. đó biết đến từ thế kỷ 16, 17. Từ thời đú, thương cảng Hội An đó thịnh vượng, là trung tõm buụn bỏn lớn của vựng Đ ụng Nam ỏ, một trong những trạm đỗ chớnh của thương thuyền vựng Viễn ụng. Hội An từng nổi tiếng trờn thương trường quốc tế với nhiều tờn gọi khỏc nhau như Lõm ấp, Faifo Hoài Phố, Hội An…

Do cú đặc điểm địa lý thuận lợi nờn từ hơn 2000 năm trước, mảnh đất này đó tồn tại và phỏt triển nền văn húa Sa Huỳnh muộn. Qua kết quả nghiờn cứu khảo cổ học tại 4 di tớch mộ tỏng (An Bang, Hậu Xỏ I, Hậu Xỏ II, Xuõn Lõm) và 5 điểm cư trỳ (Hậu Xỏ I, Trảng Sỏi, ồng Nà, Thanh Chiắm, Bàu à), với nhiều loại hỡnh mộ chum đặc trưng, với những cụng cụ sản xuất, cụng cụ sinh hoạt, đồ trang sức tuyệt xảo bằng đỏ, gốm, thủy tinh, kim loại được lấy lờn từ lũng đất đó khẳng định sự phỏt triển rực rỡ của nền văn húa Sa Huỳnh. ặc biệt sự phỏt hiện hai loại tiền đồng Trung Quốc thời Hỏn (Ngũ Thự, Vương Móng), những hiện vật sắt kiểu Tõy Hỏn, dỏng dấp ụng Sơn, úc Eo, hoặc đồ trang sức với cụng nghệ chế tỏc tinh luyện trong cỏc hố khai quật đó chứng minh một điều thỳ vị rằng, ngay từ đầu Cụng nguyờn, đó cú nền ngoại thương manh nha hỡnh thành ở Hội An.

Dưới thời vương quốc Chăm Pa (Thế kỷ 9-10), với tờn gọi Lõm ấp Phố, Hội An đó từng là cảng thị phỏt triển, thu hỳt nhiều thương thuyền ả Rập, Ba Tư, Trung Quốc đến buụn bỏn, trao đổi vật phẩm. Nhiều thư tịch cổ ghi nhận đó cú một thời gian khỏ dài, Chiờm cảng - Lõm ấp Phố đúng một vai trũ quan trọng trong việc tạo nờn sự hưng thịnh của kinh thành Trà Kiệu và khu di tớch đền thỏp Mỹ Sơn. Với những phế tớch múng thỏp Chăm, giếng nước Chăm và những pho tượng Chăm (tượng vũ cụng Thiờn tiờn Gandhara, tượng nam thần tài lộc Kubera, tượng voi thần) cựng những mảnh gốm sứ Trung Quốc, đại Việt, Trung ụng thế kỷ 2-14 được lấy lờn từ lũng đất càng làm sỏng tỏ một giả thiết từng cú một Lõm ấp Phố (thời Chăm Pa) trước Hội An (thời ại Việt), từng tồn tại một Chiờm cảng với sự phỏt triển phồn thịnh.

Cũng chớnh nhờ mụi trường sụng nước thuận lợi, cộng với nhiều yếu tố nội, ngoại sinh khỏc, từ thế kỷ 16 đến thế kỷ 19, đụ thị - thương cảng Hội An lại được tỏi sinh và phỏt triển thịnh đạt. Do hấp lực của cảng thị này, cựng với con đường tơ lụa, con đường gốm sứ trờn biển hỡnh thành từ trước nờn thương thuyền cỏc mước Trung, Nhật, ấn Độ, Xiờm, Bồ, Hà, Anh, Phỏp tấp nập đến đõy giao thương mậu dịch.

Từ cuối thế kỷ 19, do chịu sự tỏc động của nhiều yếu tố bất lợi, cảng thị thuyền buồm Hội An suy thoỏi dần và mất hẳn, nhường vai trũ lịch sử của mỡnh cho cảng thị cơ khớ trẻớ à Nẵng. Nhưng cũng nhờ đú, Hội An đó trỏnh khỏi được sự biến dạng của một thành thị trung - cận đại dưới tỏc động của đụ thị húa hiện đại để bảo tồn cho đến ngày nay một quần thể kiến trỳc đụ thị cổ hết sức độc đỏo, tuyệt vời. Trong suốt 117 năm khỏng chiến chống ngoại xõm (1858 - 1975), hàng nghỡn người dõn Hội An đó ngó xuống cho độc lập và thống nhất đất nước. Nhiều địa phương và một số người trong số họ đó được phong tặng danh hiệu Anh hựng

Thành phố cú những dóy phố cổ gần như nguyờn vẹn, đú là loại nhà hỡnh ống xuyờn suốt từ phố nọ sang phố kia. Trong đú cú một dóy phố nằm sỏt ngay bờ sụng Hoài. Nhà ở đõy toàn bằng gỗ quý, trong nhà treo hoành phi, cõu đối, cột nhà trạm trổ hoa văn rất cầu kỳ... Hội An là một bảo tàng sống, khu phố cổ đó được UNESCO cụng nhận là Di sản văn hoỏ thế giới vào ngày 4 thỏng 12 năm 1999.

Ban ngay đốn lồng rực rỡ khắp nơi

Thành phố nhỏ bộ nằm trờn đất Quảng Nam này từng là nơi chứng kiến hai cuộc giao thoa văn hoỏ lớn trong lịch sử dõn tộc Việt: Lần thứ nhất cỏch đõy hơn 5 thế kỷ, khi nước đại Việt tiến về phương Nam mở mang bờ cừi, và lần thứ hai cỏch đõy hai thế kỷ, khi người phương tõy theo cỏc chiến thuyền và thương thuyền đặt

chõn lờn mảnh đất này với ý đồ truyền bỏ và thụn tớnh. Cả hai sự kiện lớn đú đều kộo theo tương tỏc văn hoỏ lớn lao và nền văn húa Việt đó vượt qua thử thỏch đồng hoỏ để tự cải biến và tồn tại cựng thời cuộc. Giờ đõy, du khỏch tới Hội An, ngoài việc khỏm phỏ sự bỡnh dị chõn thật trong tõm hồn người dõn phố Hội, sẽ mất nhiều thời gian chiờm ngưỡng vẻ đẹp cổ kớnh và tĩnh lặng của cỏc mỏi ngúi phủ rờu xanh mướt và nột chạm trổ tinh vi trong những căn nhà gỗ đó tồn tại từ hơn ba trăm vũng quay xuõn hạ thu đụng.

Một phần của tài liệu Báo cáo khảo sát tuyến điểm du lịch (Trang 55 - 59)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(63 trang)
w