SỰ XUẤT HIỆN CỦA ĐỊA DANH "HUẾ"

Một phần của tài liệu Báo cáo khảo sát tuyến điểm du lịch (Trang 26 - 27)

NGHĨA TRANG LIỆT SĨ TRƯỜNG SƠN

SỰ XUẤT HIỆN CỦA ĐỊA DANH "HUẾ"

Kinh thành Huế năm 1875

Hiện chưa cú nguồn thụng tin nào khẳng định địa danh " Huế" chớnh thức xuất hiện lỳc nào, theo một số thụng tin thỡ:

• Vua Lờ Thỏnh Tụng cú lẽ là người đầu tiờn núi đến địa danh Huế trong bài văn nụm Thập giới cụ hồn quốc ngữ văn. Trong đú cú cõu: “Hương kỳ nam, vảy đồi mồi, bỳi an tức, bỡ hồ tiờu, thau Lào, thúc Huế, thuyền tỏm tầm chở đó vạy then".

• Những tài liệu sử học cũ ngọai trừ Quốc Triều Chớnh Biờn Toỏt Yếu khi núi tới Huế, đều dựng cỏi tờn Phỳ Xuõn hoặc Kinh đụ, hoặc Kinh, chứ khụng dựng tờn Huế.

• Bộ Việt Nam Sử Lược của Trần Trọng Kim là bộ sử đầu tiờn của Việt Nam viết bằng chữ quốc ngữ, ngoài nguồn sử liệu truyền thống, tỏc giả đó sử dụng nguồn sử liệu của phương Tõy, và tờn Huế xuất hiện.

• Trong hồi ký của Pierre Poivre, một thương nhõn Phỏp đến Phỳ Xuõn vào năm 1749, cỏi tờn Huế xuất hiện nhiều lần dưới dạng hoàn chỉnh là Huộ.

• Năm 1787, Le Floch de la Carriố đó vẽ bản đồ duyờn hải Đàng Trong cho Bộ Hải Quõn Phỏp, trong đú bản đồ đụ thành Huế được vẽ một cỏch khỏ rừ và cỏi tờn Huế đó được ghi như cỏch người Phỏp thường viết về sau HÚE

• Trong một lỏ thư viết tại Sài Gũn ngày 15 thỏng 7 năm 1789 của Olivvier de Puynamel gửi cho Lộtodal ở Macao, hai lần cỏi tờn Huộ được nhắc đến khi núi về tỡnh hỡnh nơi này.

• Trờn bản đồ Việt Nam in trong "Dictionarii Latino-Annamitici" (tome II) của Taberd, in năm 1838 tại Ấn Độ, thấy cú tờn Huế

• Trong "Dictionarium Annamitico-Latinum" của Pigneau de Bộhaine và J.L. Taberd cú giải thớch, Huế: provincia regia Cocincinae.

• Hồi ký " Souvenirs de Huế" xuất bản năm 1867 tại Paris của Michel Đức Chaingeau -con trai của Jean Baptiste Chaigneuau, tức Đức Thắng Hầu Nguyễn Văn Thắng, một trong những người Phỏp theo giỳp vua Gia Long, làm quan tại triều đỡnh Huế...

Một phần của tài liệu Báo cáo khảo sát tuyến điểm du lịch (Trang 26 - 27)