NGHĨA TRANG LIỆT SĨ TRƯỜNG SƠN
THÀNH PHỐ HUẾ
Chợ Đụng Ba
Sau ngày tuyờn bố độc lập (ngày 2 thỏng 9 năm 1945), Chớnh phủ lõm thời Việt Nam Dõn chủ Cộng hoà đó tiến hành kiện toàn lại bộ mỏy quản lý nhà nước,sắp xếp lại lại cỏc đơn vị hành chớnh trong cả nước. Sắc lệnh số 77 ngày 21 thỏng 12 năm 1945 của Chủ tịch Chớnh phủ lõm thời Việt Nam quy định Hà Nội , Hải Phũng, Nam Định, Vinh, Huế, Đà Nẵng, Đà Lạt, Sài Gũn đều đặt làm thành phố. Thành phố Hà Nội được đặt trực tiếp dưới quyền của Chớnh phủ Trung ương, cũn cỏc thành phố khỏc đều thuộc quyền của cỏc Kỳ. ở mỗi thành phố đặt cơ quan Hội đồng nhõn dõn thành phố, Uỷ ban hành chớnh thành phố, Uỷ ban hành chớnh khu phố... Đầu năm 1946, Chớnh phủ Việt Nam giải tỏn cỏc cấp hành chớnh chõu, quận, phủ, tổng; thành lập chớnh quyền bốn cấp từ bộ đến tỉnh - thành phố, huyện, xó (bói bỏ cấp kỳ, thay vào đú là cấp bộ).
Giai đoạn từ năm 1954-1975: sau khi thành lập chớnh phủ Việt Nam Cộng
Hoà và ban hành hiến phỏp, tổng thống Ngụ Đỡnh Diệm đó tiến hành xõy
dựng bộ mỏy hành chớnh từ trung ương đến cơ sở, đồng thời tiến hành cải tổ
nền hành chớnh ở cỏc địa phương. Theo tinh thần tờ Dụ số 57A ngày 24
thỏng 10 năm 1956 với chớnh phủ Việt Nam Cộng Hoà, thị xó Huế là đơn vị
hành chớnh ngang cấp với tỉnh Thừa Thiờn, tuy tỉnh lị Thừa Thiờn đặt ở Huế. Mụ hỡnh này chỉ tồn tại đến năm 1975
Ngày 24 thỏng 8 năm 2005, Chớnh phủ Việt Nam ban hành quyết định số 209m ban hành quyết định số 209/2005/QĐ -TTG, theo đú, thành phố Huế được nõng từ đụ thị loại 2 lờn đụ thị loại 1 nhưng khụng trực thuộc trung ương mà trực thuộc tỉnh Thừa Thiờn Huế.
Sau khi Huế được cụng nhận là đụ thị loại 1, ủy ban nhõn dõn tỉnh Thừa Thiờn Huế đó và đang lập đề ỏn đưa cả tỉnh Thừa Thiờn Huế thành thành phố trực thuộc trung ương.
Ngày 30/8/2007, Thủ tướng Chớnh phủ đó ban hành Quyết định số 143/2007/QĐ -TTg phờ duyệt đề ỏn xõy dựng thành phố Huế thành thành phố Festival.
Theo đú, đề ỏn cú mục tiờu chung là xõy dựng thành phố Festival mang tầm cỡ quốc gia và quốc tế với đặc trưng của Việt Nam; đưa Huế trở thành thành phố du lịch trong mối gắn kết hài hũa với thành phố Festival, làm động lực phỏt triển kinh
tế, gúp phần đắc lực vào quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế - xó hội của tỉnh Thừa Thiờn - Huế và vựng kinh tế trọng điểm miền Trung.
Để thực hiện đề ỏn, ngoài nguồn vốn đầu tư cho cỏc dự ỏn của Trung ương trờn địa bàn, hằng năm ngõn sỏch Trung ương sẽ hỗ trợ đầu tư thực hiện một số cụng trỡnh quan trọng trong mục tiờu xõy dựng thành phố Festival.
Kiến trỳc
Kiến trỳc ở Huế phong phỳ và đa dạng: cú kiến trỳc cung đỡnh và kiến trỳc dõn gian, kiến trỳc tụn giỏo và kiến trỳc đền miếu, kiến trỳc truyền thống và kiến trỳc hiện đại... Những cụng trỡnh kiến trỳc cụng phu, đồ sộ nhất chớnh là Quần thể di tớch Cố đụ Huế hay Quần thể di tớch Huế. Đú là những di tớch lịch sử - văn hoỏ do triều Nguyễn chủ trương xõy dựng trong khoảng thời gian từ đầu thế kỷ 19 đến nửa đầu thế kỷ 20 trờn địa bàn kinh đụ Huế xưa; nay thuộc phạm vi thành phố Huế và một vài vựng phụ cận thuộc tỉnh Thừa Thiờn -Huế, Việt Nam.
CA HUẾ
Ca Huế là một hệ thống bài bản phong phú gồm khoảng 60 tác phẩm thanh nhạc và
khí nhạc theo hai điệu thức lớn là điệu Bắc, điệu Nam và một hệ thống "hơi" diễn tả
nhiều sắc thỏi tỡnh cảm đặc trưng. Điệu Bắc gồm những bài ca mang õm điệu tươi tắn, trang trọng. Điệu Nam là những bài õm điệu buồn, nỉ non, ai oỏn. Bài bản Ca Huế cú cấu trỳc chặt chẽ, nghiờm ngặt, trải qua quỏ trỡnh phỏt triển lõu dài đó trở thành nhạc cổ điển hoàn chỉnh, mang nhiều yếu tố "chuyờn nghiệp" bỏc học về cấu trỳc, ca từ và phong cỏch biểu diễn. Đi liền với ca Huế là dàn nhạc Huế với bộ ngũ tuyệt Tranh, Tỳ, Nhị, Nguyệt, Tam, xen với Bầu, Sỏo và bộ gừ trống Huế, sanh loan, sanh tiền.
Kỹ thuật đàn và hỏt Ca Huế đặc biệt tinh tế nhưng Ca Huế lại mang đậm sắc thỏi địa phương, phỏt sinh từ tiếng núi, giọng núi của người Huế nờn gần gũi với Hũ Huế, Lý Huế; là chiếc cầu nối giữa nhạc cung đỡnh và õm nhạc dõn gian.
Ca Huế là một thể loại õm nhạc cổ truyền của xứ Huế, Việt Nam, bao gồm ca và
đàn, ở nhiều phương diện khỏ gần gũi với hỏt ả đào.
LỊCH SỬ
Nếu kinh đụ Thăng Long xưa từ trong cung phủ đó cú một lối hỏt cửa quyền phỏt tỏn thành một dũng dõn gian chuyờn nghiệp là hỏt ả đào và vẫn thịnh đạt dưới thời vua Lờ chỳa Trịnh, thỡ kinh đụ Phỳ Xuõn sau này, hoặc là đó từ trong dinh phủ của cỏc chỳa Nguyễn ở Đ àng Trong phát tán thành một lối gọi là ca Huế (gồm cả ca và đàn). Vậy cũng cú thể gọi Ca Huế là một lối hỏt ả đào của người Huế, một lối chơi của cỏc ụng hoàng bà chỳa xột trờn quan điểm tiếp biến trong tiến trỡnh của một lối hỏt truyền thống và tiến trỡnh lịch sử từ Thăng Long đến Phỳ Xuõn-Huế.
ĐẶC ĐIỂM
Ca Huế mang sắc thỏi địa phương rừ nột bởi nú gắn chặt với đặc điểm ngữ õm ngữ điệu của giọng núi xứ Huế, hoặc núi một cỏch khỏc mang tớnh hệ quả là do mối quan hệ gắn bú với nền õm nhạc dõn gian - dõn ca xứ Huế. Đ õy là một đặc điểm trong tiến trỡnh phỏt triển của Ca Huế và cũng là một đặc điểm của nền õm nhạc cổ truyền xứ Huế; nơi mà hai thành phần õm nhạc: chuyờn nghiệp bỏc học (nhó nhạc Cung đỡnh ,ca Huế), thành phần dõn gian (dõn ca: hũ, lý...) thường xuyờn tỏc động qua lại, gắn bú, thõm nhập, thỳc đẩy lẫn nhau với hiện tượng dõn gian húa ở õm nhạc bỏc học và bỏc học húa ở õm nhạc dõn gian xảy ra liờn tục trong quỏ trỡnh phỏt triển.
Dự Ca Huế mang rừ nột tớnh chất đặc thự địa phương nhưng nú đó khụng chỉ bú hẹp trong một xứ Huế. Ngoài yếu tố đặc thự và một số đặc điểm vốn cú của mọi thể loại nhạc cổ truyền thỡ nghệ thuật Ca Huế vẫn là khởi nguyờn từ văn húa nghệ thuật cội nguồn Thăng Long, hội tụ từ truyền thống văn húa õm nhạc dõn tộc. Vỡ vậy trong giai đoạn thịnh đạt đó lan tỏa trở lại với cội nguồn, thõm nhập và trở thành một thành phần tương hợp trong hầu hết dõn ca vựng Trung du và đồng bằng Bắc Bộ. . Chẳng hạn: hơi Huế, giọng Lý, giọng Kinh ở khối giọng Vặt, giọng Ngoại trong hỏt Quan họ, hỏt Xoan, hỏt Ghẹo, hỏt Chốo v.v. Hướng phỏt triển về phớa Nam của Ca Huế thỡ rừ ràng đó sản sinh ra lối nhạc tài tử như nhà nghiờn cứu Giỏo sư Trần Văn Khờ nhận xột: "lối "nhạc tài tử" trong Nam là con đẻ của lối "ca Huế" miền Trung".
Núi là Ca Huế gắn với ngữ õm của giọng núi Xứ Huế, mà giọng Huế thỡ khụng chuẩn như Hà Nội trong vấn đề xử lý cỏc dấu giọng, nờn với đặc tớnh "cạn và hẹp" giọng núi Huế đó để lại dấu vết trong đường nột giai điệu Ca Huế một tớnh chất đặc hữu, khỏc với dõn ca nhạc cổ từ đốo Ngang trở ra và từ Hải Vân trở vào. Tuy vậy một số nhà nghiờn cứu cũn căn cứ vào sự giao thoa ảnh hưởng của cỏc truyền thống văn húa khỏc trong lịch sử văn húa Việt Nam cho rằng: điệu Nam trong ca Huế do ảnh hưởng nhạc Chăm mà cú. Đến nay vấn đề này vẫn đang bỏ ngừ vỡ thiếu chứng liệu.
NHÃ NHẠC CUNG ĐèNH HUẾ
Nhó nhạc cung đỡnh Huế là thể loại nhạc của cung đỡnh thời phong kiến, được
biểu diễn vào cỏc dịp lễ hội (vua đăng quang, băng hà, cỏc lễ hội tụn nghiờm khỏc) trong năm của cỏc triều đại nhà Nguyễn của Việt Nam . Nhó nhạc cung đỡnh Huế đó được UNESCO cụng nhận là Kiệt tỏc truyền khẩu và phi vật thể nhõn loại vào năm 2003. Theo đỏnh giỏ của UNESCO, "trong cỏc thể loại nhạc cổ truyền ở Việt Nam,
chỉ cú Nhó nhạc đạt tới tầm vúc quốc gia". "Nhó nhạc đó được phỏt triển từ thế kỷ
13 ở Việt Nam đến thời nhà nhà Nguyễn thỡ Nhó nhạc cung đỡnh Huế đạt độ chớn
muồi và hoàn chỉnh nhất ". Cựng với khụng gian văn húa Cồng Chiờng Tõy
Nguyờn, đõy là di sản phi vật thể của Việt Nam đó được UNESCO chớnh thức cụng nhận. Nhó nhạc Cung Đỡnh Huế là một sự kế thừa, kể từ khi những dàn nhạc -
trong đú cú mặt nhiều nhạc khớ cung đỡnh - xuất hiện dưới dạng tỏc phẩm chạm nổi trờn cỏc bệ đỏ kờ cột chựa thời Lý, thế kỉ XI-XII, đến lỳc ụng vua cuối cựng triều Nguyễn thoỏi vị vào giữa tk. XX.